Thành phần hoá học của n íc

Một phần của tài liệu tiõt 2 tuçn 19 ngµy so¹n 1512008 tiõt 37 38 ngµy gi¶ng 1712008 ch­¬ng iv oxi vµ kh«ng khý bµi 24 týnh chêt cña oxi i môc tiªu bµi häc hs n¾m ®­îc tc vët lý cña oxi lµ chêt khý kh«ng mµu kh« (Trang 27 - 30)

1. Sù ph©n huû n íc a) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hái.

b) NhËn xÐt

- Khi cho dòng

điện 1 chiều đi qua nớc , trên bề mặt hai điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khÝ oxi .

- ThÓ tÝch khÝ hiđro bằng 2 lần thể tÝch khÝ oxi .

- PTHH :

2H2O Điện phân 2H2+O2

2. Sự tổng hợp n ớc a) Quan sát hình vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm .

b) NhËn xÐt

- 1 thÓ tÝch khÝ oxi

huỷ nớc bằng dòng điện.

? Tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nớc là bao nhiêu ?

? Vậy bằng thực nghiệm có thể rút ra kết luận gì về công thức hoá

học của nớc?

GV nhận xét câu trả

lời của HS và chính xác hoá kiến thức .

ời ta đã chứng minh đợc công thức của nớc là H2O.

HS trả lời , các HS khác nhận xét bổ sung đáp án .

Kết luận về thành phần hóa học của nớc .

đã hóa hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo thành n- íc .

2H2 + O2  2H2O 3. KÕt luËn

Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi . Chúng đã hóa hợp với nhau:

a. Theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro và 1 phÇn khÝ oxi .

b. Theo tỉ lệ khối l- ợng là 1 phần hiđro và 8 phÇn khÝ oxi .

Nh vậy, CTHH của nớc là H2O .

3. Củng cố-Dặn dò : (7’)

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 / 125 SGK .

- Bài tập : Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi (đktc) a) Có bao nhiêu gam nớc đợc tạo thành ?

b) Chất khí nào còn d và d là bao nhiêu lít ?

tiết 2 Ngày giảng :27/3/208

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS làm bài tập 3/ 125 SGK.

2.Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuảe hócinh Nội dung GV yêu cầu HS nhắc

lại tính chất vật lí của n- ớc qua những kiến thức

Địa lí ,Vật lí đã học . a) Td của nớc với kim loại.

GV làm thí nghiệm biÓu diÔn cho HS quan sát .

Yêu cầu HS trả lời câu hái

? Khi cho mÉu natri vào nớc có hiện tợng gì

xảy ra?

? Viết phơng trình hoá

học xảy ra và cho biết chất rắn đợc tạo thành khi làm bay hơi dung dịch là gì ?

? Tại sao chỉ dùng l- ợng nhỏ mà không dùng lợng lớn kim loại natri ?

HS nhắc lại kiến thức

đã biết về tính chất vật lí của nớc: không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C .

HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm, giải thích , nhận xét , trả lời c©u hái .

- Nớc nóng lên, toả

nhiều nhiệt, natri nóng chảy lên .

- PTHH:

2Na

+2H2O2NaOH+H2

Chất rắn đợc tạo thành sau khi cô cạn là Natri hiđrôxit.

- Không thể dùng lợng lớn vì đây là phản ứng tạo ra nhiệt lợng rấtlớn .

HS nhận xét , bổ sung .

II. Tính chất của nớc 1. TÝnh chÊt vËt lÝ

Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị , sôi ở 1000C, hoá rắn ở 00C, hoà tan đợc nhiều chất rắn lỏng , khí .

2. Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại.

- Thí nghiệm: SGK - NhËn xÐt :

Natri nóng chảy trong nớc, tạo ra khí H2 bay lên, toả nhiều nhiệt. Cô

cạn dung dịch thu đợc chất rắn natri hiđrôxit NaOH.

2Na+2H2O 2NaOH +H2

b , Tác dụng của nớc với một số oxits bazơ

Gv làm thí nghiệm Hiện tợng quan sát . Viết phơng trình hóa học

Phản ứng hoá học giữa CaO và H2O , Na2O và H2O,.

thuộc loại phản ứng hoá

học nào ? Là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ?

? Thuốc thử để nhận ra dung dịch canxi hiđroxit hay natri hiđrôxit là gì ?

GV yêu cầu HS dự

đoán và viết phơng trình hoá học giữa điphôtpho pentaoxit và nớc hoặc giữa SO2 và nớc tạo ra axit tơng ứng là H3PO4 và H2SO3 .

Sau đó GV làm thí nghiệm kiểm chứng cho HS quan sát.

Yêu cầu HS tự nghiên cứu và trả lời 2 câu hỏi sau:

? Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò của nớc trong đời sống và sản xuÊt?

? Theo em nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nớc là ở đâu ?

GV híng dÉn HS kÕt luận vấn đề .

HS quan sát thí nghiệm: Cho cục vôi sốngCaO vào bát sứ và rót một ít nớc vào.

- Có hơi nớc bốc lên, canxi oxit rắn chuyển thành nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt.

CaO + H2O ⇢ Ca(OH)2

- Phản ứng giữa canxi oxit và nớc là phản ứng thu nhiệt.

- Nhận biết dung dịch bằng quì tím.

HS dự đoán phản ứng xảy ra và viết phơng trình hoá học .

- Nớc hoá hợp với P2O5 tạo ra axit H3PO4

- Phơng trình hoá

học :

P2O5 +3H2O 2H3PO4

- Dung dịch axit làm quì tím chuyển sang màu

đỏ .

HS tự nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi .

- Nớc cần thiết cho cơ

thể sống, cho đời sống hàng ngày, sản xuất công nghiệp , xây dựng, ….

- Nớc bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nông nghiệp.

HS kết luận bài học .

b) Tác dụng với một số oxit bazơ .

- Thí nghiệm : SGK - NhËn xÐt :

Canxioxit rắn chuyển thành nhão là vôi tôi Ca(OH)2 , phản ứng toả

nhiều nhiệt .

CaO + H2O  Ca(OH)2

* Nh vậy , hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá

hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ

làm quì tím chuyển sang màu xanh .

c) Tác dụng với mét sè oxit axit

- Thí nghiệm : SGK

- PTP¦:

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

* Hợp chất tạo ra do nớc hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit . Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ .

III. Vai trò của n ớc trong đời sống và sản xuÊt

(SGK)

. Củng cố-Dặn dò: ()

- HS làm bài tập 1/ 125 , chấm điểm .

nguyên tố hiđro oxi kim loại oxit bazơ - oxit axit .

Tuần : 28 + 29 Ngày soạn : 24/3/2008

TiÕt : 56 + 57 Ngày giảng :28/3/2008

bài 37 axit – bazơ - muối ( 2 tiết ) .

I. Mục tiêu bài học

- Biết và hiểu cách phân loại các loại chất axit , bazơ , muối, gốc axit , nhóm hiđroxit theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng .

- Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại các oxit , công thức hoá

học , tên gọi và mối quan hệ của các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng .

- Đọc đợc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ng ợc lại viết đợc công thức hoá học khi biết tên của hợp chất .

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hoá học và tính toán theo phơng trình hoá học có liên quan đến các loại chất oxit ,axit ,bazơ , muối .

II. Tài liệu, ph ơng tiện dạy học III. Tiến trình tổ chức bài học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Cho một số nguyên tố hoá học dới đây :

Natri, đồng , phôtpho, magiê, nhôm , cacbon, lu huỳnh .

a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hoá trị cao nhất của chúng .

b) Viết phơng trình phản ứng của các oxit trên (nếu có) với nớc . c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quì tím ? 2.Các hoạt động học tập:

tiÕt 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV dùng phơng pháp

đàm thoại để hình thành khái niệm axit cho HS.

? Hãy kể tên một số axit mà em biết ?

? Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó . Thử nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên ?

Chỉ định HS nhận xét , bổ sung.

GV chốt lại định nghĩa .

Giới thiệu công thức hoá học của axit , yêu cÇu HS nhËn xÐt vÒ sè nguyên tử hiđro liên kết víi gèc axit .

GV cho HS tự nghiên cứu SGK , nêu cách gọi tên axit không có oxi và axit cã oxi theo néi dung SGK .

GV chuyÓn ý giíi thiệu về bazơ .

? Hãy kể tên một số bazơ mà em biết ?

? Nhận xét thành phần

HS theo dâi néi dung SGK, hình thành khái niệm axit .

- HCl , H2SO4 , HNO3 . - Trong thành phần các axit đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit ( -Cl,

=SO4 , -NO3 ; mỗi gạch ngang biểu thị 1 hoá trị)

HS nhận xét, bổ sung . HS nêu định nghĩa axit theo néi dung SGK .

HS quan sát các công thức hoá học nhận xét sự khác biệt của mỗi hợp chÊt .

CTHH gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kÕt víi gèc axit .

HS phân loại các axit theo néi dung SGK.

HS theo dâi néi dung SGK, hình thành khái niệm bazơ .

-

NaOH,Ca(OH)2,Cu(OH)

2, Fe(OH)3.

Một phần của tài liệu tiõt 2 tuçn 19 ngµy so¹n 1512008 tiõt 37 38 ngµy gi¶ng 1712008 ch­¬ng iv oxi vµ kh«ng khý bµi 24 týnh chêt cña oxi i môc tiªu bµi häc hs n¾m ®­îc tc vët lý cña oxi lµ chêt khý kh«ng mµu kh« (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w