Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ôn định (1’) 2. Bài mới. (30’)
1. Hoạt động trải nghiệm:
+ Trong lớp, có bạn nào bị vấp ngã là do lỗi của người khác không?.
+ Khi bạn làm em ngã em sẽ cư xử như thế nào?
- GV nhận xét; giới thiệu bài mới:
NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Có nên như thế không?”
- YC HS đọc nội dung câu chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Phúc đi đâu và vì sao bị ngã?
Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã , Toàn đã ứng xử như thế nào?
- HS đưa tay
- Hs nêu theo suy nghĩ của mình
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận; trình bày:
Câu 1: Phúc đi mua đồ ăn sáng, khi chạy ra khỏi phòng thì va phải Toàn nên bị ngã xuống đất.
Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã, Toàn đỡ Phúc dậy và xin lỗi Phúc, Toàn lấy tay phủi bụi trên quần áo và nói: “Tớ chỉ
Câu 3: Toàn ứng xử như thế, Phúc đã làm gì?
Câu 4: Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng không? Tại sao?
Câu 5: Nếu bạn vô ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ tỏ thái độ thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV Kết luận: Nếu bạn làm em ngã và bạn đã xin lỗi, em nên tha thứ và chia sẻ với bạn, không nên có thái độ hằn học hay gây sự lại với bạn
* GV chốt ý:
Khi bạn làm mình ngã Bạn cũng chẳng vui gì Mình chớ phiền trách chi
Nên thứ tha chia sẻ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- YC HS đọc bài tập: Nếu em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ chọn cách ứng xử nào?
+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh?
+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không nên?
+ Khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ làm gì?
*GV Kết luận: Hãy luôn giữ bình tĩnh và hòa nhã với bạn khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi.
Hoạt động 3: Thực hành
-YC HS đọc bài tập: Em hãy viết tiếp đoạn đối thoại cho mẫu chuyện sau:
Em đi ra đầu hẻm để mua tờ báo cho ba. Vừa ra khỏi nhà mấy bước, một bạn nam, có lẽ đang tập xe đạp, đi hướng ngược lại, chạy xe lảo đảo, rồi va vào em. Em bị ngã, rách cả áo. Bạn nam vội vã dựng xe đạp lên, đến bên em và hỏi:
vô tình thôi. Cậu vào nhà tớ rửa tay chân cho sạch sẽ nhé!”.
Câu 3: Phúc hất tay Toàn ra, tay trái Phúc nắm lấy cổ áo Toàn, tay phải giơ nắm đấm giận dữ nói: “Không cần! Vô tình hay cố ý tao không biết.
Lần sau mà đụng phải tao, tao không tha đâu”.
- HS trả lời -HS trả lời
-HS lắng nghe - 2 HS đọc
-1 HS đọc -Quan sát -HS nêu
Hs bày tỏ ý kiến vào bảng con -Nên làm: tranh 1, 3
-Không nên làm: tranh 2, 4 - HS trả lời
- 2 HS nhắc lại
-HS đọc đoạn đối thoại - HS thảo luận
-Nhóm trình bày
………...
………
Em nhìn bạn ấy, rồi trả lời:
………..
………..
- Thảo luận nhóm bốn hoàn thành đoạn đối thoại.
- Đại diện mỗi nhóm đính bảng thảo luận và trình bày
- GV và HS nhận xét, bổ sung
* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
GHI NHỚ:
Khi tham gia giao thông, nếu không may bị người đi đường làm ngã hoặc va phải, chúng ta nên bình tĩnh, giữ thái độ hòa nhã, lịch sự đối với họ.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Tổ chức chơi trò chơi: “Đúng/ Sai” (nếu còn thời gian)
-GV dặn dò, nhận xét tiết học - Xem trước bài sau
-3 hs nhăc lại ghi nhớ
- Tham gia trò chơi - Nghe
________________________________
Ngày soạn: 19/05/2020
Ngày giảng: Thứ sáu 22/05/2020
Toán TIẾT 145: MÉT I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị mét (m ). Làm quen với thước mét - Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m
- Biết làm các phép tính cộng, trừ ( có nhớ ) trên số đo với đơn vị mét 2. Kĩ năng
- Cộng, trừ trên số đo với đơn vị mét thành thạo
- Rèn kĩ năng ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản 3.Thái độ: Chịu khó suy nghĩ, tính toán cẩn thận, chính xác.
* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)
a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị mét.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ trên số đo với đơn vị mét.
c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs lên bảng điền vào chỗ chấm
1 dm = ... cm 10 cm = ... dm 30 cm = ... dm 50 cm = ... dm - Dưới lớp làm vào bảng con:
20cm = …dm 7cm= …. dm
- Giáo viên và học sinh nhận xét B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài.(1’)
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động
a. Làm quen với đơn vị mét.
- Gv hướng dẫn HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Chỉ ra trên thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước mét.
- GV hướng dẫn HS quan sát thước mét.
- Đưa ra một chiếc thước mét, chỉ cho học sinh thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ đoạn thẳng dài 1m và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1mét.
Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là “ m ”
- Viết m lên bảng.
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1m để đo độ dài đoạn thẳng trên.
? Đoạn thẳng trên dài mấy đê-xi- met ?
? Giới thiệu: 1m bằng 10 dm và viết lên bảng: 1m = 10 dm.
- Yêu càu học sinh quan sát thước mét và hỏi:
? 1m dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- 2 hs lên bảng làm bài.
1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm 30cm = 3dm 5dm = 50 cm - Dưới lớp làm vào bảng con:
20cm = 2dm 7dm = 70cm
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Lớp quan sát.
- Lớp quan sát, lắng nghe.
- Lớp quan sát, nhận biết.
- Lớp quan sát, nhận biết.
- Một số học sinh lên bảng thực hành đo.
+ Dài 10dm.
+ 1 mét bằng 100 xăng-ti-mét.
-
-HS quan sát nhìn cô hướng dẫn .
- HS quan sát nhìn cô hướng dẫn .Giáo viên hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về tên gọi , kí hiệu, độ lớn
.của đơn vị mét.
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 xăng-ti- mét và viết lên bảng : 1m= 100cm.
- Gọi h/s đọc.
1 m = 10 dm 1 m = 100 cm
? Độ dài 1m được tính được tín từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét?
- Cho học sinh xem tranh vẽ trong toán học lớp 2.
3. Luyện tập.