1. Kiến thức: HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. HS biết phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
- Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm
- Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô và xe máy đang đi. Không đi bộ dưới lòng đường.
2. Kỹ năng: HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý các phương tiện giao thông khi đi đường. Thói quen tìm người lớn đưa qua đường ở những đoạn đường có nhiều xe cộ.
3. Thái độ: Có ý thức và tuân theo quy định về giao thông khi đi bộ qua đường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trong SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv A.Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý điều gì?
-Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
Hằng ngày các em đến trường bằng loại xe gì?
(Các loại xe ô tô, xe máy, xe
Hoạt động Hs -2 học sinh trả lời
- Lắng nghe
đạp...được gọi là các phương tiện giao thông đường bộ).
- Đi xe đạp, xe máy nhanh hay đi bộ nhanh hơn? (PTGT giúp chúng ta đi nhanh hơn)
2.Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông(7’) - GV: Quan sát các loại xe đi trên đường, chúng ta thấy có loại xe đi nhanh, các loại xe đi chậm, loại xe gây tiếng ồn và loại xe không gây tiếng ồn - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trong SGK, nhận diện so sánh và phân biệt 2 loại PTGT đường bộ
- Câu hỏi gợi ý( SGV tr. 28)
* Kết luận: - xe thô sơ là xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa..
- Xe cơ giới là xe máy, xe ô tô, ...
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
-Khi đi trên đường, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm.
- GV giới thiệu thêm xe ưu tiên: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an.
Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường cho xe ưu tiên đi trước.
*Hoạt động 2: Trò chơi: Nghe tiếng động đoán tên xe.(6’)
- Chia lớp thành 2 đội chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi: Đội 1 nêu tiếng động, đội 2 đoán tên xe và ngược lại.
Đội nào đoán được đúng nhiều tên các loại phương tiện là đội thắng cuộc.
- HS chơi GV là giám khảo sau đó công bố nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Cách đi lại trên đường có PTGT (6’
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình 3,4
- Gọi các nhóm trình bày, HS khác nghe nhận xét, bổ sung.
-Câu hỏi gợi ý cho các nhóm: ( Theo
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp
-Đáp án:
+H1 là loại xe cơ giới( ô tô, xe máy..) ; H2 là loại xe thô sơ( xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa...).
+ Xe cơ giới đi nhanh hơn
+ Xe cơ giới khi đi phát ra tiếng ồn lớn.
+ Xe thô sơ chở hàng ít, xe cơ giới chở hàng nhiều
+ Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- 2 đội chơi
- Học sinh làm giám khảo
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
SGV tr. 29)
*Kết luận: Khi đi qua đường phải quan sát các loại xe ô tô, xe máy đi trên đường để đảm bảo an toàn.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Kể tên các loại PTGT mà em biết?
+ Loại nào là xe thô sơ?
+ Loại nào là xe cơ giới?
-Từng cá nhân trả lời.
TUẦN 7
Ngày soạn: 09/10/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 Giáo án buổi chiều
Đạo đức
BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ông Bà, Cha Mẹ.
2.Kỹ năng: HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
3.Thái độ: Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT đạo đức
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gv hỏi: Giờ trước chúng ta học bài gì?
Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:(1’)
Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem khi mẹ vắng nhà thì TĐK sẽ làm gì nhé qua bài học….
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà” (9’)
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọn gàng, ngăn nắp
- Nhà cửa sạch, đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm.
- HS lắng nghe, lặp lại tựa bài.
- HS đóng vai theo tình huống.
- HS lắng nghe.
- Mời HS đọc lần thứ hai, yêu cầu HS thảo luận lớp
-Chia nhóm HS và YC thảo luận – TLCH.
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi Mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì
( tình cảm gì) đối với Mẹ?
+ Hãy đoán xem Mẹ của bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc của mình đã làm?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét
+ Khi được Mẹ khen bạn có nhận lời khen của Mẹ không? Vì sao?
=> Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lòng cho Mẹ.
- GV kết luận: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt, ta cần học tập.
3. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?(9’) - GV chia nhóm (phát phiếu).
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hãy làm lại các động tác trong tranh đó -NX- tuyên dương.
=> Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
4. Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ?(9’)
Treo bảng phụ ghi BT. Lần lượt nêu từng ý kiến
- Sau mỗi ý kiến mới HS giải thích rõ lí do
=> Các ý: b, d, đ là đúng
ý: a, c là sai vì mỗi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài:
“Tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông
- 1 HS đọc lại bài thơ
-HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn
Thể hiện tình cảm thương yêu đối với Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.
Mẹ hài lòng khen con ngoan.
- Nhận xét.
-Bạn không nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng hơn nữa mới xứng đáng là con ngoan. Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả của Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.
-HS chú ý lắng nghe.
- QS tranh (nhỏ).
-HS lắng nghe.
-HS mở vở, đọc yêu cầu BT.
- HS làm BT trong 2 phút.
- Giơ thẻ theo từng ý kiến Màu đỏ: Tán thành
Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: Không biết
- CN - ĐT nhắc lại nội dung.
bà cha mẹ”.
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Trong lớp ta ai đã chăm làm việc nhà và làm những việc gì?
- VN thực hiện bài học - Nhận xét chung tiết học
- HS liên hệ
-HS lắng nghe, thực hiện.
-HS tiếp thu.
Toán
THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1) I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết thực hiện phép cộng dạng có nhớ sang hàng chục.
- Củng cố cách giải hai dạng toán đã học.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn và ít hơn.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và Tiếng việt.
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi hs đọc bảng cộng 9, 8, 7.
- GV cho 2 phép tính yc hs lên: đặt tính rồi tính
57 + 25 34 + 49 - Gọi hs nhận xét và nêu cách đặt tính.
- GV nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập: (27’) Bài 1: Tính nhẩm .
- Muốn tính nhẩm nhanh con dựa vào bảng cộng mấy?
- GV yc cả lớp làm bài.
- Gọi hs đọc bài vừa làm.
- GVNX.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs yêu cách đặt tính.
- Lớp làm bài, 3 hs lên bảng làm.
- Hs nx, gv nx.
Bài 3: Tính Hs đọc yc BT 2hs lên bảng làm
Hs đọc kq. Gv nx cho điểm.
- 2 HS đọc.
- 2hs lên làm,lớp làm nháp.
57 34
+ + 25 49
82 83
Bài 1: Hs đọc yc: - HSTL: Dựa vào bảng cộng 7, 8, 9.
8 + 6 = 9 + 4 = 7 + 6 = 8 + 5 =
7 + 5 = 8 + 7 = 7 + 9 = 7 + 3 = - Lớp làm bài. Bài 2: hs đọc yc bài tập. - Hs lên làm. 48 39 57 29 47
+ + + + + 6 5 8 6 5
54 44 65 35 52 Bài 3
36kg + 12kg = 48kg - 15kg = 44kg + 23kg = 65kg - 43kg = 9kg + 8kg – 6kg = 18kg – 10kg + 5kg
Bài 4: Hs đọc đề toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết bao ngô cân nặng bao nhiêu ta làm ntn?
Hs lên bảng làm bài Đổi chéo vở kt kq
- Gọi hs dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
- Hs lên giải, lớp làm bài.
Bài 5: Hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán - Hs tự làm bài.Hs và gv nx kq.
C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GVNX tiết học
Bài 4 Bài giải
Bao ngô cân nặng số kg là:
58 + 23 = 61(kg) Đáp số: 61kg Bài 5 Bài giải Số con vịt có là:
48 + 7 =55(con)
Đáp số : 55 con
Tiếng việt
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nắm, lòng biết ơn.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung câu chuyện.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc hiểu.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thực hành Tiếng Việt và Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi hs đọc lại truyện: Đi học muộn
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(27’)