Chuyên đề 3 “Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Một phần của tài liệu mau bai thu hoach nang hang giao vien tieu hoc hang iii 1 (Trang 28 - 31)

3. Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng

3.3. Chuyên đề 3 “Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Các chính sách phát triển giáo dục:

* Chính sách phổ cập giáo dục

Phổ cập giáo dục nhằm tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công một trong ba khâu đột phá trong Chiến lược phát triển lánh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020.

Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục; khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ỏ' nưó’c ngoài tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục, xoá mù chữ ở Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập giáo dục theo quy định.

Cá nhân tham gia tổ chức, quản lí, dạy học và các công việc khác để thực hiện phổ cập giáo dục được hưởng thù lao theo quy định của Nhà nước.

-Mục tiêu tổng quát của phổ cập giáo dục: Nâng cao trình độ dân trí một cách toàn diện. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và trang học cơ sở với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, tiến tới phổ cập giáo dục trang học ở những nơi có điều kiện;

cơ bản xoá mù chữ và ngăn chặn tái mù chữ ở người lớn; đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh sau trang học cơ sở đi đôi với phát triển mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông gắn với dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.

2.3.Mục tiêu cụ thể của phổ cập giáo dục: Năm 2020, huy động được 99,7% trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, tỉ lệ lưu ban và bỏ học ở tiểu học dưới 0,5%. 100% đơn vị cấp tỉnh, 100% đơn vị cấp huyện và 99,5% đơn vị cấp xã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi theo quy định của Chính phủ. Tỉ lệ trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 99,8%; tỉ lệ luu ban và bỏ học ở bậc trang học cơ sở dưới 1%; phấn đấu có ít nhất 30%

học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề, xoá mù chữ cho 1 triệu người tù' 36 tuổi đến hết tuổi lao động,

* Chính sách xã hội hoá và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục

Xã hội hoá giáo dục là quá trình mà cả cộng đồng và xã hội cùng tham gia vào giáo dục. Trong đỏ, mọi tổ chức, gia đình và công dân cỏ trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, plĩốỉ họp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dụng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn..

Quan điểm xã hội giáo dục đã được thể hiện và thể chế hoá trong Luật Giáo dục 2005 ở Điều 12 - về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: Xã hội hoá giáo dục nhằm “huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lóp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của Nhà nước”. “Phát triển giáo dục, xây dụng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhãn tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tồ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục phối họp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dụng môi trưòng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng mồi trường giáo dục lành mạnh và an toàn

”.

Về nội dung xã hội hoá giáo dục ở nhà trường tiểu học

-Thứ nhất, là huy động toàn xã hội cùng tham gia thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục

-Thứ hai là, huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trưòng tốt nhất cho giáo dục

- Thứ ba, là huy động toàn xã hội đầu tu' các nguồn lực cho giáo dục.

Thứ ta, là xây dựng, mở rộng hệ thống trường, lớp và đa dạng hoá các loại hình trường, lớp.

Về những nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện xã hội hoá giáo dục ỏ’ nhà trường tiểu học

- Nguyên tắc lợi ích đối với mọi chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện xã hội giáo dục.

- Nguyên tắc phù họp với chức năng, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia vào quá trình xã hội hoá giáo dục.

- Nguyên tắc phát huy tính dân chủ, sự tự nguyện và đồng thuận của cộng đồng trong việc tham gia giáo dục.

- Nguyên tắc tuân thủ theo pháp lí.

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa ngành và lãnh thổ.

- Nguyên tắc kế hoạch hoá mọi hoạt động.

Con đường thực hiện xã hội hoá giáo dục ở nhà trường tiểu học -Dân chủ hoá quá trình tổ chức và quản lí giáo dục.

-Đa dạng hoá hình diức giáo dục.

-Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động các môi trường giáo dục.

-Củng cố hoạt động của hội cha mẹ học sinh trong trường học.

*Vai trò của xã hội hoá giảo dục trong giai đoạn hiện nay -Xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

-Xã hội hoá giáo dục sẽ huy động được các nguồn lực và khắc phục những khó khăn của quá trình phát triên giáo dục.

-Xã hội hoá giáo dục sẽ tạo ra sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách

nhiệm xây dựng giáo dục.

-Xã hội hoá giáo dục sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục của dân tộc.

Nội dung quản lí xã hội hoá giảo dục trong nhà trường tiểu học -Quản lí hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng

môi trường giáo dục thuận lợi trong nhà trường.

-Quản lí hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục trong nhà trường.

-Quản lí hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục trong nhà trường.

-Quản lí hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình đa.

dạnghoá các hình thức học tập.

Một phần của tài liệu mau bai thu hoach nang hang giao vien tieu hoc hang iii 1 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w