Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI

Một phần của tài liệu Giao an sinh 11 hoan chinh (Trang 105 - 110)

I. MUẽC TIEÂU Học sinh :

- Trình bày được một số biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật - Kể tên các biện pháp tránh thai và nêu cơ chế tác động của chúng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)

- Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tranh thai.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

- Các hoomôn FSH, LH được sản xuất ra ở đâu và vai trò của chúng trong quá trình sản sinh tinh trùng?

- Cho ví dụ về vai trò của hệ thần kinh và môi trường sống đến quá trình sản sinh trứng.

2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : Tại sao cần tăng sinh sản ở

động vật, nhưng cần giảm sinh đẻ ở người?

GV cần giới thiệu để HS thấy được ở nhiều nước trong đó có việt nam, nhu cầu lương thực, thực phẩm của người dân chưa đáp ứng đủ. Mặt khác, tăng dân số nhanh cũng gây áp lực lên nhiều mặt của đời sống, trong đó có việc cung cấp lương thực thực phẩm. Vì vậy một mặt cần nâng cao nâng suất chăn nuôi, cây trồng, mặt khác cần phải giảm dân soá.

* Hoạt động 1

- Hãy cho biét một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi?

HS có thể đưa ra một số kinh nghiệm ở địa phương như tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt. GV cho HS đọc mục I Phát phiếu học tập

Phiếu học tập

I. CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

Tên biện pháp tăng sinh

sản ở động vật Tác

duùng – giải thích Bieọn

pháp làm thay đổi số con

Sử dụng hoomôn hoặc chất kích thích tổng hợp

Thay đổi yếu tố môi trường

Nuoâi caáy phoâi Thụ tinh phân tạo Bieọn

pháp ủieàu khieồn giới tính

Sử dụng hoomôn Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ aên……

Xác định sớm giới tớnh phoõi (theồ Bar)

- Hiện nay có những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật?

- Tại sao sử dụng hoomôn có thể làm tăng sinh sản ở động vật?

- YÙ nghúa cuỷa vieọc nuoõi caỏy phoõi?

HS trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập

Sau đó GV cho sửa chữa, hoàn chỉnh.

- Vì sao cần điều khiển giới tính ở vật nuoâi?

- Cơ chế của việc xác định giới tính ở động vật?

1. Các biện pháp làm thay đổi số con a. Sử dụng hoomôn hoặc chất kích thích tổng hợp

b. Thay đổi các yếu tố môi trường c. Nuoâi caáy phoâi

d. Thụ tinh nhân tạo

2. Các biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng hoomôn

- Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn……

II. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI

* Hoạt động 2

- Chủ trương của Nhà nước ta hiện nay một cặp vợ chồng nên có bao nhiêu con? Tuổi bao nhiêu thì mới sinh con?

Khoảng cách giữa các lần sinh con là bao nhieâu?

Từ sự trả lời của HS -> khái niệm SẹCKH

- Vì sao phải sử dụng các biện pháp

1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì ?

SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con cho phù hợp……

2. Các biện pháp tránh thai : + Bao cao su

+ Dụng cụ tử cung + Thuốc tránh thai + Triệt sản nam và nữ

tránh thai?

- Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47 SGK?

GV cho HS điền trong 5 phút sau đó gọi một HS trình bày

+ Tính vòng kinh

+ Xuất tinh ngoài âm đạo

IV. CUÛNG COÁ

- Tại sao không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai?

- Tại sao nữ dưới 19 tuổi không nên dũng thuốc tránh thai?

* Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng

Một trong những biện pháp thường được sử dụng để điều khiển giới tính ở vật nuôi là

A. Cho giao phối tự do B. Chọn lọc trứng C. Tách tinh trùng D. Cho giao phối gần Đáp án đúng : C

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa.

Bài 48 : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ IV

I. MUẽC TIEÂU Học sinh :

- Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trường và phát triển những điểm giống và khác nhau trong quá trình trưởng, phát triển của thực vật và động vật. Ý nghĩa của sinh trưởng phát triển đối với sự duy trì và phát triển của loài.

- Kể được tên các hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.

- Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái.

- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tịa và phát triển liên tục của loài.

- Kể được tên hoomôn điều hoà sinh sản ở thực vật và động vật.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)

- Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tranh thai.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch ? Hãy nêu các biện pháp tránh thai.

2. Bài mới

* Mở bài :

Các em đã học các chương về sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật và ở động vật. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các chửụng treõn.

A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : 1. Sinh trưởng :

- Khái niệm sinh trưởng

- Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật.

* Học sinh thực hiện lệnh mục I.1 SGK

- Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng - Các hoomôn thực vatạ và ứng dụng của chúng?

- Những điểm giống nhau và khác nhau của hoomôn thực vật và động vật?

2. Phát triển :

Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).

* Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 sách giáo khoa

* Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở TV.

Dùng phiếu học tập sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trưởng và phát triển giữa thực vật và động vật.

Một phần của tài liệu Giao an sinh 11 hoan chinh (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w