Các yếu tố nguy cơ
• Tiền sử gia đình
• Chủng tộc: da đen > da trắng
• Tuổi: Huyết áp tăng dần theo tuổi
• Bệnh đái đường, béo phì, hội chứng chuyển hóa
• NaCl
• K
Natri
• Ăn nhiều Natri: tăng huyết áp
• Cơ chế: chưa rõ
– Tăng thể tích dịch ngoại bào
– Tăng nhạy cảm với các kích thích giao cảm
Nhạy cảm đối với Na
Đo sự nhạy cảm đối với Na bằng cách áp dụng chế độ ăn giảm muối kết hợp với dùng thuốc lợi tiểu furocemide, đo huyết áp trung bình.
Gọi là nhạy cảm khi huyết áp trung bình giảm > 10 mmHg
Người
bình thường Bệnh nhân
tăng huyết áp Người Mỹ da trắng
Nhạy cảm 30 % 55 %
Không nhạy cảm 70 % 45 %
Người Mỹ da đen
Nhạy cảm 32 % 73 %
Không nhạy cảm 68 % 27 %
• Ăn thực phẩm chứa ít kali làm dễ tăng huyết áp.
• Ngược lại, ăn thực phẩm chứa nhiều kali làm giảm huyết áp
– kali nuớc tiểu > 60 mmol/ngày thì huyết áp tâm thu giảm khoảng 3,4 mmHg.
• Nhiều giả thuyết giải thích:
Kali gây tăng bài tiết Natri qua nước tiểu,
Kali ức chế hệ renin-angiotensin-aldosteron, Thức ăn chứa nhiều Kali thì thường ít Natri.
Kali
• Rượu: tăng huyết áp, nhưng cơ chế tác dụng không rõ
• Thuốc ngừa thai: liên quan đến tăng huyết áp. Estrogan kích thích gan tăng tạo angiotensinogen, tăng giữ muối, nước
• Thuốc lá
Thuốc lá làm dễ biến chứng tim-mạch vành ở người bị tăng huyết áp
Biến chứng của tăng huyết áp
• Cơ quan đích: thận, tim, mắt, mạch máu
• Tăng huyết áp gây tăng sức cản ngoại vi đối với tim trái, dẫn đến dày thất trái
• Yếu tố nguy cơ chính gây xơ vữa động
mạch: nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại vi
• Rối loạn nhịp, suy tim trái
• Suy thận
• Bệnh lý võng mạc
Não
• Đột quỵ
• 85% nhồi máu não, 15% xuất huyết
• Tăng huyết áp ác tính
– Mất cơ chế tự điều hòa máu não
– Đau đầu dữ dội, buồn nôn, nôn, dấu thần kinh khu trú, thay đổi tâm thần
– Hôn mê, co giật, tử vong
Thận
• Nguyên nhân và cơ quan đích
• Protein niệu
• Xơ vữa động mạch thận
• Tổn thương tế bào nội mạc mạch máu thận
• Giảm cơ chế tự điều hòa máu tại thận
• Giảm lọc cầu thận, suy thận
Tăng huyết áp
Tăng hậu gánh
Suy tim bóp
Dày thất trái
Cơ tim tăng nhu cầu
oxy Suy
tim giãn
Suy tim
Tổn thương động mạch
Tăng
xơ vữa động mạch
Tổn thương thành mạch
Mạch vành Não Động mạch
chủ Não Thận Mắt
Giảm cung cấp oxy
cho cơ tim
Thiếu máu
não Phình mạch
Xuất huyết
não Suy thận
Tổn thương võng mạc Thiếu máu cục bộ cơ tim
Nhồi máu cơ tim
Hạ huyết áp tư thế
Cơ chế điều hòa huyết áp khi cơ thể thay
đổi tư thế
Chẩn đoán
• Bệnh nhân nằm nghỉ tối thiểu 5 phút: đo HA
• Từ 2-5 phút sau khi bệnh nhân đứng dậy: đo HA
• Chẩn đoán khi có 1 hoặc nhiều các biểu hiện sau
– Giảm ít nhất 20mmHg đối với HA tâm thu
– Giảm ít nhất 10mmHg đối với HA tâm trương
– Triệu chứng của giảm tưới máu não (xoàng đầu, chóng mặt, thấy sao…)
Nguyên nhân
• Đa dạng: cấp, mạn
• Giảm thể tích máu, dịch ngoại bào
– Dấu hiệu sớm
– Sử dụng lợi tiểu nhiều, ra mồ hôi nhiều, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết nội…
• Thuốc: hạ huyết áp, hướng thần
• Tuổi: > 70: tâm thu
Nguyên nhân (tt)
• Bất động tại giường: giảm thể tích máu, giảm trương lực tĩnh mạch, yếu cơ…
• Rối loạn chức năng hệ thần kinh tự động
– Đái tháo đường: tổn thương thần kinh tự động
– Bệnh lý tủy sống – Đột quỵ
– Parkinson, thoái hóa thần kinh (MSA)
• Các bệnh lý tim
Giảm huyết áp
• Áp lực tâm thu <90 mmHg
• Hoặc giảm >40 mmHg so với
huyết áp lúc đầu
• Sốc: Giảm huyết áp + triệu chứng thiếu oxy tại các mô và cơ quan
• Phân biệt với ngất xỉu do giảm máu lên não đột ngột và có thể tự hồi phục
Giảm huyết áp
Giảm lưu lượng tim Hoạt hoá hệ giao cảm
Hoạt hoá hệ
Renin-Angiotensin-Aldosteron
Tăng giữ Na+ và H2O Tăng máu tĩnh mạch về tim
Tăng thể tích tim bóp Tăng nhịp tim
-