Địa lý các ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 10 Hoc ky 2 (Trang 26 - 31)

ơng X Địa lý Công Nghiệp

Bài 45 Địa lý các ngành công nghiệp

I . Mục tiêu bài học . Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức

- Nắm đợc vai trò và cơ cấu của ngành năng lợng.

- Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành CN năng lợng trên thế giới.

2. Kü n¨ng

- Xác định trên bản đồ, lợc đồ những khu vực than, dầu mỏ, những nớc khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.

- Biết vẽ và nhận xét biểu đồ về tình hình khai thác than, dầu mỏ, biết tính tốc độ tăng tr - ởng của ngành sản xuất điện.

3. Thái độ, hành vi.

- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng trong quá trình khai thác, vận chuyển khoáng sản và xây dựng các nhà máy điện.

II. Phơng tiện dạy học - Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Một số hình ảnh minh họa về khai thác than, dầu, điện lực trên thế giới và Việt Nam.

- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong bài.

III . Hoạt động dạy và học 1. Mở bài :

2. Bài mới :

Hoạt động của Thầy & trò Nội dung chính

Hoạt động1: Hình thức : Cả lớp.

1.HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, để trả lời c©u hái :

- Nêu vai trò của ngành CN năng lợng ?

- Cho biết CN năng lợng bao gồm những ngành nào ?

-

2. Học sinh trình bày,

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Hình thức : Cá nhân / Cặp.

1.HS: Dựa vào SGK, và hình 45.1 vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi

- Cho biết vai trò của ngành CN khai thác than.

- Trình bày tình hình khai thác than trên thế giíi.

- Trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK.

- Vấn đề nảy sinh trong khai thác than và sử dụng than, vấn đề an toàn khi khai thác than hầm lò ?

2.HS trả lời, GV chốt ý và ghi bảng

Hoạt động 3: Hình thức : Cá nhân/ Cặp.

1. GV: Yêu cầu:

Dựa vào hình 45.2, kêng chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

Hái :

- Nêu vai trò của CN dầu mỏ . Liên hệ thực tế hiện nay ?

- C©u hái môc 2 trong SGK ?

I. Ngành CN năng lợng.

- Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia, các ngành CN hiện

đại chỉ phát triển đợc trên cơ sở tồn tại ngành năng lợng.

1. Công nghiệp khai thác than.

- Nguồn năng lợng truyền thống, cơ bản.

- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, than cốc hóa.

- Nguồn nguyên liệu sản xuất dợc phẩm, chất dẻo, tơ sợi nhân tạo.

- Trữ lợng: 4/5 ở Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Trung Quèc, Ên §é.

- Sản lợng : Nhìn chung có xu hớng tăng, khoảng 5 tỉ tấn/ năm.

- Phân bố ở các nơi có trữ lợng phân bố lín.

2. Công Nghiệp khai thác dầu mỏ:

- Vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lợng trên thế giới, đợc coi là “vàng

đen” của nhiều quốc gia. Dầu mỏ là nguyên liệu quý cho Công nghiệp hóa chÊt.

- Nêu trữ lợng và sản lợng dầu mỏ ?

- Vấn đề bảo vệ môi trờng trong khai thác và vận chuyển dầu mỏ.

2. Học sinh trình bày/ Và báo cáo kết quả.

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

Hoạt động4: Hình thức : Cá nhân/ cặp.

1.HS dựa vào SGK và hình 45.1, vốn hiểu biết,

để trả lời câu hỏi :

- Nêu vai trò của ngành CN điện lực ?

- Nhận xét tình hình phân bố sản lợng

điện trên thế giới ?

-

2. Học sinh trình bày,

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

- Gần 80 % trữ lợng tập trung : Trung

Đông, Bắc Phi, Mĩ la tinh, Đông Nam

á.

- Sản lợng : 3,8 tỉ tấn/ năm.

3. Công Nghiệp điện lực.

- Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện

đại, đẩy mạnh tiến bộ của khoa học kỹ thuật và đáp ứng đới sống văn hóa, văn minh của con ngời.

- Cơ cấu: Nhiệt điện (64 % SLợng điện TG), Thủy địên ( 18 % SL điện TG),

Điện nguyên tử và tuabin khí.

- Sản lợng điện : Khoảng 15000 tỉ KWh.

- Phân bố : Chủ yếu ở các nớc phát triển , nh Nhật Bản, Hoa kỳ, Trung Quốc, Liên Bang Nga.

- Những nớc có nền kinh tế phát triển thì chú trọng xây dựng nhà máy điện nguyên tử : Hoa Kỳ, Pháp, Nga, Nhật Bản ....

IV. Đánh giá

1. Nêu vai trò và đặc điểm của ngành Công nghiệp năng lợng ? V. Hoạt động nối tiếp

1. Lập đề cuơng trả lời câu hỏi 1; 2; – SGKBTập . 2. HS làm bài tập 1; 2 trang 158.

3. Chuẩn bị bài mới .

TuÇn 28/ TiÕt 53

Ngày soạn : 5 / 3 / 2009.

Bài 45 . Địa lý các ngành công nghiệp.

(TiÕp theo)

I . Mục tiêu bài học . Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức

- Nắm đợc vai trò và cơ cấu của ngành luyện kim, chế tao cơ khí, điện tử, tin học.

- Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành CN luyện kim, chế tao cơ khí,

điện tử, tin học.

- Phân biệt các sản phẩm của ngành Công Nghiệp luyện kim, chế tao cơ khí, điện tử, tin học.

2. Kü n¨ng

- Phân tích bản đồ công nghiệp thế giới.

- Vẽ và phân tích biểu đồ.

II. Phơng tiện dạy học - Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Một số hình ảnh minh họa về nganh công nghiệp luyện kim … trên thế giới và Việt Nam.

- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong bài.

III . Hoạt động dạy và học 1. Mở bài :

2. Bài mới :

Hoạt động của Thầy & trò Nội dung chính

Hoạt động1: Hình thức : Cặp/Nhóm.

1.HS dựa vào hình 45.6 SGK và vốn hiểu biết,

để trả lời câu hỏi :

II. Ngành CN luyện kim.

1. Công nghiệp luyện kim đen.

- Thế nào là ngành công nghiệp luyện kim

®en ?

- Vai trò của ngành này đối với đời sống và sản xuất ?

- C©u hái trong SGK ? 2. Học sinh trình bày,

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Hình thức : Cá nhân / Cặp.

1.HS: Dựa vào SGK, nêu:

- Vai trò và tình hình phát triển của ngành luyện kim .

- Giải thích về sự phân bố của nghành luyện kim màu.

- Gợi ý : Luyện kim màu đòi hỏi phải có kỹ thuËt cao.

2.HS trả lời, GV chốt ý và ghi bảng

Hoạt động 3: Hình thức : Cặp/ nhóm.

1. GV: Yêu cầu: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý.

Hái :

- Nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ

khÝ ?

- Công nghiệp cơ khí chia làm mấy phân ngành ? Sự khác nhau giữa các ngành ?

- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của nghành công nghiệp cơ khí ?

2. Học sinh trình bày/ Và báo cáo kết quả.

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

Hoạt động4: Hình thức : Cá nhân/ cặp.

1.HS dựa vào SGK và hình 45.1, vốn hiểu biết,

a. Vai trò:

- Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất.

- Là nguyên liệu cơ bản cho công nghiệp cơ khí, gia công kim loại.

- Hầu nh tất cả các ngành kinh tế đều dùng sản phẩm của ngành công nghiệp luyện kim đen.

b. Tình hình sản xuất và phân bố.

- Trữ lợng và sản lợng khai thác quặng sắt lớn nhất là Hoa Kì, Canada, LBNga

…- Sản xuất thép tập trung ở các nớc phát triển nh Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp…

( Nhật bản không có quặng sắt nhng luyện kim đen đứng hàng đầu thế giới nhờ nguồn nguyên liệu ngoại nhập.) 2. Công Nghiệp luyện kim màu.

a. Vai trò:

- Sản phẩm là những lim loại không chứa sắt, chia làm 4 nhóm chính.

- Nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo máy, hóa chất và nhiều ngành kinh tế khác.

b. Tình hình sản xuất và phân bố.

- Nhóm nớc đang phát triển giàu kim loại màu : Ghi nê, Chinê, Pêru..

- Nhóm nớc sản xuất quặng tinh tập trung ở các nớc phát triển.

- Sản xuất Nhôm : Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Trung Quèc, ¤ xtr©ylia.

- Sản xuất Đồng: Chilê, Hoa Kỳ, LBNga.

III. Ngành CN cơ khí.

1. Vai trò:

- Đóngvai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện

điều kiện sống cho con ngời.

2. Đặc điểm.

- Chia làm 4 phân ngành : + Cơ khí thiết bị toàn bộ.

+ Cơ khí máy công cụ.

+ Cơ khí hành tiêu dùng.

+ Cơ khí chính xác.

- Các nớc phát triển : Đi đầu về trình

độ, công nghệ.

- Các nớc đang phát triển : Sửa chữa, lắp ráp.

III. Ngành CN điện tử, tin học.

1. Vai trò:

để trả lời câu hỏi :

- Nêu vai trò của ngành CN điện tử - tin học ?

- Chú ý đặc điểm sản xuất và cơ cấu sản phẩm của ngành.

2. Học sinh trình bày,

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

- Là thớc đo trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật của mọi quôc gia.

2. Tình hình phát triển và phân bố.

- Không cần diện tích rộng, không cần tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nớc, nhng yêu cầu có trình độ khoa học kỹ thuật cao.

- Có 4 nhóm sản phẩm (SGK) IV. Đánh giá

1. Phân biệt 2 ngành luyện kim đen và luyện kim màu ?

2. Vì sao nghành luyện kim màu tập trung ở các nớc phát triển ? V. Hoạt động nối tiếp

1. Lập đề cuơng trả lời câu hỏi 1; 2;3 – SGKBTập . 2. HS làm bài tập 1; 2 trang 162.

3. Chuẩn bị bài mới .

TuÇn 28/ TiÕt 54

Ngày soạn : 6 / 3 / 2009.

Bài 45 . Địa lý các ngành công nghiệp.

(TiÕp theo)

I . Mục tiêu bài học . Sau bài học, học sinh cần : 1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày đợc vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp hóa chất, công nghiệp hành tiêu dùng và công nghiệp may mặc, thực phẩm.

2. Kü n¨ng

- Phân tích bản đồ công nghiệp thế giới.

- Vẽ và phân tích biểu đồ.

II. Phơng tiện dạy học - Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Một số hình ảnh minh họa về ngành công nghiệp hóa chất, công nghiệp hành tiêu dùng và công nghiệp may mặc, thực phẩm trên thế giới và Việt Nam.

- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong bài.

III . Hoạt động dạy và học 1. Mở bài :

2. Bài mới :

Hoạt động của Thầy & trò Nội dung chính

Hoạt động1: Hình thức : Cặp/Nhóm.

1.HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, để thảo luận theo gợi ý :

- Công nghiệp hóa chất ra đời khi nào ? - Công nghiệp hóa chất có vai trò gì ? - Công nghiệp hóa chất có mấy loại ? - Tập trung ở những nớc nào ?

2. Học sinh trình bày,

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

=> GV nêu đặc điểm của công nghiệp hóa chất : - Sử dụng nhiều loại nguyên liệu, kể cả phế liệu của các ngành khác.

- Đòi hỏi phải có quy trình công nghệ phức tạp, kỹ thuật hiện đại, vốn đầu t lớn.

Hoạt động 2: Hình thức : Cặp/ Nhóm.

1.HS: Dựa vào SGK, nêu:

- Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?

- Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành nào là ngành chủ đạo ?

- Phân bố ở những nớc nào ?

2.HS trả lời, GV chốt ý và ghi bảng.

- Chuyển ý : Trong các ngành công nghiệp, ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay đã

giải phóng cho phụ nữ thoát khỏi cảnh phụ thuộc bếp núc nhờ các sản phẩm chế biến sẵn, tiện sử dụng.

V. Ngành CN hóa chất.

- Tơng đối trẻ, phát triển nhanh vào cuối thế kỉ XIX.

1. Vai trò:

- Là ngành công nghiệp mũi nhọn.

- Sản xuất nhiều sản phẩm, giúp : + Bổ xung nguồn nguyên liệu.

+ Tận dụng phế liệu, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên.

- Nớc nông nghiệp thì ngành hóa chất giúp thực hiện quá trình hóa học hóa chất, tăng trởng sản xuất.

- Cung cÊp ph©n bãn, thuèc trõ s©u…

2. Tình hình sản xuất và phân bố.

- Chia làm 3 nhóm:

+ Hóa chất cơ bản: H2SO4, HNO3. HCL…muèi kiÒm, ph©n bãn, thuèc trõ s©u..

+ Hóa tổng hợp hữu cơ: Sợi hóa học, cao su tổng hợp, các chất dẻo, các chất thơm.

- Tập trung ở các nớc phát triển : đầy đủ các ngành.

- Các nớc đang phát triển sản xuất hóa chất cơ bản, chất dẻo.

VI. Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng.

- Đa dạng, phong phú, nhiều ngành phục vụ mọi tầng lớp nhân dân.

- Các ngành chính : Dệt may, da giầy, nhựa, sành sứ, thủy tinh.

- Đặc điểm :

+ Sử dụng nhiên liệu, chi phí vận tải ít.

+ Cần nhiều lao động.

+ Vốn đầu t ít, quay vòng vốn nhanh.

- Ngành dệt may là ngành chủ đạo : Phục vụ cho may mặc hơn 6 tỉ ngời trên Trái

Đất. Sử dụng hiều lao động, ít gây ô nhiễm, vốn đầu t không lớn…

- Các nớc có ngành dệt may phát triển :

Hoạt động 3: Hình thức : Cá nhân.

1. GV: Yêu cầu: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời theo gợi ý.

Hái :

- Nêu vai trò của ngành công nghiệp thùc phÈm ?

- Nêu đặc điểm và các ngành kinh tế của công nghiệp thực phẩm.

2. Học sinh trình bày/ Và báo cáo kết quả.

3. GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

Trung Quốc, Ân Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.

VII. Ngành CN thực phẩm.

- Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con ngời và ăn uống.

- Chia làm 3 ngành chính :

+ Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt.

+ Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.

+ Công nghiệp chế biến thủy hải sản.

IV. Đánh giá

1. Nêu vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp hóa chất ?

2. Tại sao ngành công nghiệp dệt và công nghiệp thực phẩm lại đợc phân bố rộng rãi ở nhiều nớc, kể cả các nớc đang phát triển ?

V. Hoạt động nối tiếp

1. Lập đề cuơng trả lời câu hỏi 1; 2;3 – SGKBTập . 2. HS làm bài tập 3 trang 165.

3. Chuẩn bị bài mới .

TuÇn 29/ TiÕt 55

Ngày soạn : 12 / 3 / 2009.

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 10 Hoc ky 2 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w