CHU VI HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
2- HS thực hành làm con bướm
- Gọi HS nêu lại các bước làm con bướm.
HS nêu (2HS)
CN
B1: Cắt giấy
B2: gấp cánh bướm B3: Buộc thân bướm B4: Làm râu bướm
- Tổ chức cho Hs thực hành - GV giúp đỡ cho HS yếu - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS nêu lại các bước làm.
Về nhà tập gấp lại. Nhận xét
Theo nhóm Theo nhóm
HS nêu
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2008 TẬP ĐỌC. Tiết: 99
TIẾNG CHỔI TRE A-Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dong, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ mới: xao xác, lao công
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Vì vậy, chúng ta phải có ý thức giữ gìn VS chung.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS yếu: Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dong, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Chuyện quả bầu -Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài thơ “Chiếc chổi tre” viết về một người lao động bình thường trên đất nước ta. Nhờ người đó mà đường phố của chúng ta được giữ gìn sạch sẽ.
2-Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi HS đọc từng câu hết
- Luyện đọc đúng: quét rác, sạch lề, lặng ngắt, gió reo,..
- HD cách đọc
- Gọi HS đọc từng đoạn hết
Từ mới: xao xác, lao công … - HD đọc đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc bài
3-Tìm hiểu bài
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
Nối tiếp CN, ĐT Nối tiếp Giải thích Theo nhóm CN
ĐT
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
4-Luyện đọc lại:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng thơ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Chị lao động làm việc như thế nào?
-Về nhà luyện đọc lại bài + học thuộc lòng bài thơ -Nhận xét.
Đêm hè, rất muộn đêm đông lạnh giá Chị lao công như sắt/ như đồng.
Chị lao động làm việc rất vất vả.
Nhớ ơn chị, chúng ta phải giữ cho đường phố sạch sẽ.
CN, ĐT CN
Rất vất vả
TOÁN. Tiết: 158 LUYỆN TẬP CHUNG A-Mục tiêu:
- So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
- Thực hiện cộng (trừ), nhẩm (viết) các số có 3 chữ số (không nhớ). Phát triển trí tưởng tượng qua xếp hình.
- HS yếu: So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số. Thực hiện cộng (trừ), nhẩm (viết) các số có 3 chữ số (không nhớ).
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1000 > 999 BT 4/77
700 + 35 < 753
Bảng (3 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.
2-Luyện tập chung:
-BT 2/78: Hướng dẫn HS tự làm:
a) 567
b) 378, 389, 497, 503, 794
Làm vở. HS yếu làm bảng, Nhận xét. Tự chấm vở.
-BT 3/78: Hướng dẫn HS làm:
426 625 749 618
252 72 215 103 678 697 534 515 … - BT 4/ 78: HD HS làm:
B. tái chế nhựa
Bảng con. HS yếu làm bảng lớp.
Nhận xét.
Đổi vở chấm Miệng, Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Trò chơi: BT 5/78 2 nhóm
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
TẬP VIẾT. Tiết: 32 CHỮ HOA: Q A-Mục đích yêu cầu:
- Biết viết chữ hoa Q kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng đúng mẫu.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ Q
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chữ N – Người
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng con
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
- GV gắn chữ mẫu.
Chữ Q viết cao mấy ô li?
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- HD cách viết - GV viết mẫu
Quan sát. N xét 5 ô li.
Quan sát Viết bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ “Quân”: CN
- HD HS phân tích chữ “Quân” về cấu tạo chữ, độ cao các con chữ và các nét nối.
- GV viết mẫu + Nêu qui trình viết.
Nhận xét Viết bảng con.
4-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc
- Giải thích cấu ứng dụng.
- HD HS quan sát, nhận xét về độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ, cách viết nét …
- GV viết mẫu
HS đọc.
4 nhóm
Đại diện trả lời Nhận xét
Quan sát 5-Hướng dẫn HS viết vào vở:
-1dòng chữ Q cỡ vừa.
-1dòng chữ Q cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Quân cỡ vừa.
-1 dòng chữ Quân cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
Viết vở
6-Chấm bài: 5-7 bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ Q, Quân Bảng
-Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 32 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG A-Mục tiêu:
- Kể tên 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt trời mọc là phương Đông.
- Các xác định hướng bằng Mặt trời.
B- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ Sgk/ 66,67
- Mỗi nhóm 5 tấm bìa: 1 tấm vẽ Mặt trời và 4 tấm còn lại mỗi tấm viết tên 1 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ:
- Tại sao khi đi nắng chúng ta cần đội mũ?
- Vì sao chúng ta không được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mặt?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với Sgk - HD HS quan sát hình ờ Sgk/ 66 Hằng ngày Mặt trời mọc vào lúc nào?
Lặn lúc nào?
Trong không gian có mấy phương chính? Đó là những phương nào?
Mặt trời mọc ở phương nào?
Lặn ở phương nào?
3-Hoạt động 2: Trò chơi: “Tìm phương hướng bằng Mặt trời”
B1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu quan sát hình /67, xác định phương hướng bằng mặt trời.
B2: Hoạt động cả lớp.
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt trời.
- Nếu ta đứng thẳng hướng Mặt trời mọc (Đông) thì:
+ Sau lưng chỉ hướng Tây + Bên phải chỉ hướng nam + Bên trái chỉ hướng Bắc
B3: Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt trời”
- GV cho HS ra sân chơi theo nhóm - Các nhóm sử dụng 5 tấm bìa để chơi.
- Nhóm trưởng phân công: Một bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai Mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương.
Người còn lại sẽ làm quản trò.
- Cách chơi: SGV/90
2 HS trả lời
Quan sát 6 giờ sáng, 6 giờ tối
4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Đông
Tây
Quan sát 4 nhóm Đại diện trả lời Nhận xét
4 nhóm
Thực hành chơi
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Mặt trời mọc ở phương nào?
- Có mấy phương chính? Kể tên những phương đó?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Đông
4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2008 TOÁN. Tiết: 154
LUYỆN TẬP CHUNG A-Mục tiêu:
- Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép +, - - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị.
- HS yếu:
- Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép +, - . B-Đồ dùng dạy học:
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập: 734 976
251 354 985 622 Nhận xét, ghi điểm
Bảng lớp (2 HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.
2- Luyện tập chung:
-BT 1/79: Hướng dẫn HS làm:
345 967 502 874 323 455 95 273 668 512 597 601 - BT 2/ 79: HD HS làm:
x + 68 = 92 x – 27 = 54 x = 92 – 68 x = 54 + 27 x = 24 x = 81 - BT 3/ 79: HD HS làm:
80 cm + 20 cm = 1m 200 cm + 85 cm > 285 cm 600 cm + 69 cm < 696 cm - BT 4/ 79: HD HS làm:
Chu vi hình tam giác ABC là:
15 + 25 + 20 = 60 (cm) ĐS: 60 cm
Bảng con. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
Tự chấm Nhóm
Đại diện nhóm Nhận xét Nháp
Đọc bài làm Nhận xét Làm vở
Làm bảng, N xét Đổi vở chấm III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
_ _
+ + + +
327 895 451 273 778 622 -Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 HS làm Nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 32
TỪ TRÁI NGHĨA, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
A-Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu làm quen với khai niệm từ trái nghĩa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.
- HS yếu: Bước đầu làm quen với khai niệm từ trái nghĩa.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ?
Đặt câu với những từ vừa tìm được?
Nhận xét, ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/60: Hướng dẫn HS làm:
a) Đẹp/ xấu. Ngắn/ dài. Cao/ thấp b) Lên/ xuống. yêu/ ghét. Chê/ khen c) Trời/ đất. Ngày/ đêm. Trên/ dưới - BT 2/61: HD HS làm:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Tìm từ trái nghĩa với “đem”
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời (2HS)
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Đại diện làm Nhận xét
Làm vở
Đọc bài của mình
Trắng CHÍNH TẢ. Tiết: 64
TIẾNG CHỔI TRE A-Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”.
- Qua bài chính tả hiểu cách trình bày một bài thơ tự do. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: n/l; it/ ich.
- HS yếu: có thể tập chép.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Nấu Bảng lớp, bảng
+ -
cơm, lỗi lầm, vội vàng Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài viết.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Luyện viết đúng: Cơn giông, vừa tắt, lạnh ngắt, chổi tre, gió …
- GV đọc từng dòng thơ hết - GV đọc lại bài
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1b/61 Hướng dẫn HS làm:
Vườn … mít …, mít … chích … nghịch … rích … tít … mít
… thích … - BT 2a/ 62
Bơi lặn- nặn tượng Lo lắng- no nê Lo sợ- ăn no
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: lạnh ngắt, chổi tre, chim chích, … -Về nhà luyện viết thêm- nhận xét.
con
HS đọc lại.
Đầu các dòng thơ Bảng
Viết bài vào vở Viết vào vở Học sinh dò lỗi.
Làm vở. HS yếu làm bảng
Nhận xét.
Tự chấm vở 4 nhóm Đại diện làm Nhận xét Tuyên dương Bảng
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG A- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được lí do cần phải giữ vệ sinh đường làng.
- Biết giữ vệ sinh và làm vệ sinh đường làng.
- Tôn trong những qui định chung về VS đường làng
- Đồng tình ủng hộ với các hành vi biết giữ vệ sinh đường làng. Phê bình những hành vi không biết giữ vệ sinh đường làng.
B- Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh, phiếu BT
C- Các hoạt động dạy học: