BÀI 4: TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA TIA PHÓNG XẠ
4.2: TỔN THƯƠNG SINH HỌC
4.2.2 Tác dụng lên Tế bào và mô
a) Tác dụng lên tế bào:
* Tác dụng lên màng tế bào:
– Làm thay đổi tính thấm chon lọc của màng và các đặc tính khác của màng Thay đổi cân bằng Na+, K+… trong và ngoài tế bào.
– Làm rối loạn quáù trính trao đổi chất và năng lượng qua màng.
– Phá vỡ màng, tiêu diệt tế bào.
* Tác dụng lên bào tương: làm rối loạn chức phận của các tiểu thể, làm thuộc tính bào tương thay đổi. Bào tương bị kết quánh
• Hàm lượng axit nhân tăng, các quá trình
chuyển hóa năng lượng và hô hấp của Tế bào bị rối loạn. Tế bào mất khả năng sản xuất các protein đặc hiệu.
* Tác dụng lên nhân và nguyên sinh chất:
- Nhân bị trương phình nứt nẻ, biến dạng
& bị phá hủy phụ thuộc diện tích và vùng chiếu xạ
- ức chế quá trình sinh tổng hợp AND và ARN giảm sút lượng AND, ARN
• => Thuộc tính sinh học, thuộc tính di truyền bị giảm, thay đổi- Làm giảm
quỏ trỡnh tổng hợp Protein và Hệọ men…
- Ảnh hưởng tới quá trình phát triển và điều khiển
• Tác dụng gây đột biến di truyền;
làm rối loạn sự sắp xếp nhiễm sắc theồ.
• Tế bào ở các giai đoạn phát triển khác nhau có độ nhạy cảm phóng xạ khác nhau. Nhạy cảm nhất là lúc chuyển giai đoạn.
•
b) Tác dụng lên mô:
• Ởđđộng vật bậc cao các cơ quan chứa tế bào dễ phân chia như cơ quan tạo máu, tuyến Thymus, niêm mạc ruột, buồng
trứng, tinh hoàn … có độ nhạy cảm phóng xạ cao
• Mụ bạch cầứu tủy xương, tụy tạng nhạy cảm nhất với bức xạ sau 1 thời gian lượng hồng
cầu giảm, xuất huyết liên tiếp, viêm
nhiễm do mất bạch cầu và kháng thể của máu.
• Liều cao 400-500 rem gõy hủy hoại ẵ huyết , máu trắng , tử vong.
• Niêm mạc ruột và cơ quan sinh dục rất nhạy cảm với phóng xạ.
• Lieàu 250 R gieỏt cheỏt tinh truứng, gaõy voõ sinh tạm thới.
• Liều 400-600 R chỉ một lần chiếu có thể gây vô sinh mãn tính Rối loạn Hóc môn, Tinh hoàn, Buồng trứng và tế bào sinh dục non nhạy cảm phóng xạ hơn tế bào già.
• Mắt: đục nhãn mắt, viêm loét kết giác.
• Da:
– Đỏ da, rộp, ban đỏ nặng, lở loét, viêm da các loại, Viêm da.sớm
– Khô da, teo đét, biến sắc , Viêm da muoân.
•Bào thai: gây sẩy thai hoặc đẻ non, gây phát triển bất thường các tổ chức bào thai dị dạng bẩm sinh.
•Tác dụng lên thần kinh trung ương:
Thần kinh trung ương được coi là cơ quan tương đối kháng xạ.
• Tác dụng mạnh lên Hệ tuần hoàn , Gây ung thử.
• Bệnh phóng xạ cấp tính:
• Khi chiếu xạ toàn thân, hoặc một diện tích lớn thân thể , với liều xạ tương đối lớn (>1 Gy) trong một thời gian tương đối ngắn sẽ phát sinh bệnh phóng xạ cấp tính,. Mức độ nặng nhẹ tuỳ theo liều chiếu.
• Bệnh phóng xạ do chiếu ngoài được chia làm 3 loại chính:
- Bệnh phóng xạ thể não(Cerebrovascular syndrom):
-Khi bị chiếu với liều từ 100 Gy trở lên.
- Bệnh phóng xạ thể tiêu hóa (Gastrintestinal syndrom):
khi bị chiếu với liều >12 Gy
- Bệnh phóng xạ thể máu (Hematopoietic syndrom):-
Đây là thể bệnh điển hình, phát sinh khi chiếu xạ từ 2- 8 Gy. Tổn thương chủ yếu ở hệ tạo huyết với 3 mức : nặng , vừa, nhẹ. Bệnh diễn biến thành 3 giai đoạn
• Bệnh phóng xạ mạn tính:
Theo BLAIR : Mỗi lần cơ thể bị chiếu xạ (dù ít dù nhiều) sẽ có 10% tổn thương không phục hồi được. Lần chiếu sau sẽ tích lũy thêm 10% nữa và cứ như vậy tích tụ dần gây nên bệnh
phóng xạ mạn tính.Những người làm nghề X quang và YHHN nếu không tuân thủ các quy tắc an toàn bức xạ sẽ dễ bị bệnh phóng xạ mạn tính. Bệnh sẽ diễn biến thành 3 giai đoạn cũng là 3 mức độ nặng nhẹ khác nhau.
- Giai đoạn I : Bệnh nhân có một số triệu chứng chung chung:
chán ăn, mệt mỏi. kiểm tra máu thấy số lượng bạch cầu giảm, sau ít ngày bạch cầu lại trở vể bình thường .Tình trạng này lặp đi lặp lại.
- Giai đoạn II : Tình trang của bệnh nhân suy kém. Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu đều giảm nhẹ và khó phục hồi. Xuất hiện
chảy máu chân răng, chảy máu mũi, chảy máu dưới da thành tưng vệt lốm đốm, có thể có chảy máu trong. Dấu hiệu suy dinh dưỡng và suy nhược thần kinh.Bệnh độ 2 là bệnh mạn tính thật sự. Các tổn thương chỉ hồi phục được một phần. bệnh nhân
vẫn có thể sống
Giai đoan III : Đây là giai đoạn bệnh nặng, hoàn toàn không hồi phục được. Trong thực tế với những kiến thức về an toàn bức xạ và các phương tiện chuẩn đoán hiện đại, bệnh nhân giai đoạn 2 là đã phát hiện được, vì vậy rất ít trường hợp để đến giai đoạn 3.
• Bệnh phóng xạ hỗn hợp:
Đây là loại bệnh thường gặp khi có sự cố lớn của các nhà máy điện nguyện tử hoặc chiến tranh hạt nhân, vũ khí có phóng xạ (vũ khí nghèo Uran Mỹ dùng tại Nam tư, Irắc).Có nhiều thể bệnh hỗn hợp: Hỗn hợp nhiều loại bức xạ , hỗn hợp chiếu xạ ngoài và nhiễm xạ
trong, hỗn hợp phóng xạ và chấn thương, hỗn hợp phóng xạ và bỏng, hỗn hợp phóng xạ và vết thương phần mềm, gãy xương, chảy máu. Hỗn hợp phóng xạ với sức ép…