4.1 Mặt tớch cực của chớnh sỏch tiền lương tối thiểu
Đối với cỏc cụng ty nhà nước :
Đó xoỏ bỏ chế độ bao cấp chuyển từ tiền lương hiện vật sang trả lương bằng tiền, tỏch khu vực sản xuất kinh doanh ra khỏi khu vực hành chớnh sự nghiệp tạo điều
kiện cho chớnh sỏch tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước va cỏc doanh nghiệp núi chung hoạt động theo cơ chế thị truờng , tiền lương đó gắn với kết quả lao động.
Áp dụng chớnh sỏch tiền lương tối thiểu của cỏc doanh nghiệp quốc doanh bằng với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thỳc đẩy sự đổi mới phat triển của cỏc cụng ty nhà nước. Mặt khỏc tiờng lương tối thiểu được điều chỉnh theo mức tăng trưởng kinh tế,chỉ số giỏ cả tạo điều kiện hỡnh thành đỳng giỏ cả, sức lao động trờn thị trường lao động. đối với doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp:
Nhà nước quy định mức lương tối thiểu làm ba vựng nhằm bảo vệ mức sống tối thiểu cua người lao động dựa vào cỏc yếu tố giỏ cả sinh hoạt giữa cỏc vựng khỏc nhau, điều kiện lao động, khụng khớ, nước, nhiệt độ...của cỏc vựng khỏc nhau.
Mặt khỏc cựng tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn khu vực đầu tư phự hợp với khả năng tài chớnh cụng nghệ , ngành nghề kinh doanh, nguồn tài nguyờn sẵn cú tại địa phương đầu tư
Trong số 1013 doanh nghiệp năm 2003 cú 3.1 % doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu từ 180 đến 290 nghỡn đồng . 2,3% doanh nghiệp cú mức lương tối thiểu bằng với mức lương tối thiều nhà nước quy định . năm 2004 phần lớn cỏc doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu là 350 - 400 nghỡn đồng/ thỏng .Như vậy đa số cỏc doanh nghiệp đều ỏp dụng mức lương tối thiểu bằng và cao hơn mức tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định.
đối với khu vực hành chớnh sự nghiệp mức tiền lương tối thiểu đó được tiền tệ hoỏ xoỏ bỏ bao cấp trong tiền lương bảo đảm tiến dần đến phõn phối, tiền lương được hạch toỏn đầy đủ trong giỏ thành sản phẩm.
4.2 Mặt tiờu cực trong chớnh sỏch tiền lương tối thiểu ở Việt Nam
Trong cụng ty nhà nước tiền lương thấp dẫn đến mức lương tớnh theo mức lương tối thiểu đú chỉ bằng 25% đờn 30 % mức lương thực lĩnh của người lao động. Tiền lương đó mất đi tỏc dụng là động lực chớnh trong làm việc của cỏn bộ cụng chức hoặc làm mất đi những nhõn tài giỏi. Mặt khỏc nú cũn ảnh hưởng đến chế độ thu hỳt và giữ chõn những nhõn tài cú chuyờn mụn kỹ thuật do chớnh sỏch lương khụnh hợp lý. hiện tượng tham nhũng xảy ra cung với đú là sự kộm hiệu quả trong cụng việc
Đối với doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp : Việc quy định khỏc biệt về mức lưong tối thiểu cho khu vực doanh nghiệp dẫn đến sự bất bỡnh đẳng trong kinh doanh hạn chế sự hoạt động của thị trường lao động . Mặt khỏc sự quy định sự khỏc biệt về mức lương tối thiểu của cỏc ngành chưa rừ ràng do độ phức tạp lao động của cỏc ngành khỏc nhau .Do đú sự điều chỉnh mức lương tối thiểu giữa cỏc nghành là chưa chớnh xỏc
Đối với khu vực hành chớnh sự nghiệp . mức lương tối thiểu cũn thấp so với yờu cầu tăng nhanh của mức sống cỏn bộ cụng chức viờn trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay
Ngoài ra mức lưong tối thiểu chỉ phổ biến cho nhiều vựng chưa phản ỏnh được đầy đủ nhu cầu tối thiểu của vựng giỏ sinh hoạt cao , mặt khỏc phụ cấp vựng thỡ khụng đủ bự đắp sự chờnh lệch đú . Cơ chế điều chỉnh tiền luơng chậm ảnh hưởng trượt giỏ dẫn đến tiền lương khụng trở thành nguồn thu nhập chớnh ,tớnh tớch cực của tiền lương bị hạn chế , khụng khuyến khớch được cỏn bộ cụng chức hăng say làm việc ,hiệu quả cụng việc thấp ,năng suất khụng cao xảy ra hiện tượng tham nhũng quan liờu .
Việc trả lương trong khu vực sự nghiệp cú thu đó được cải tiến so với khu vực hành chớnh là : tiền lương tối thiểu cho cỏn bộ cụng nhõn viờn chức tăng 2
_2.5 lần so với tiền lương tối thiểu chung của nhà nước . Song quy định này tạo ra sự bất đồng về tiền lương tối thiểu trong khu vực này .
Chương 3: Giải phỏp phương hướng cải cỏch tiền lương tối thiểu ở Việt Nam