1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
- Yêu cầu phỏng đoán: Chuyện gì xảy ra với Thỏ ngọc? Ai đã bắn Thỏ? Có phải Tí chuột không? Thỏ có chết không?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Trang 6: Thỏ ngọc có chết không?
+ Trang 15: Tí chuột ước mơ gì?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, liên hệ và giáo dục: Làm con phải hiếu thảo với cha mẹ; phải biết thương yêu bảo vệ loài vật.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1, 2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3, 4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5, 6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện nói về các con vật
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung - HS đoán và nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm - Lần lượt trình bày
- Lắng nghe - Quan sát và nêu - Lắng nghe - Quan sát, trả lời
gần gũi, quen thuộc với tựa đề là: Gà và Vịt.
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Nghe giới thiệu
12 Tiết đọc thư viện
TÊN TRUYỆN: CHUYỆN VỀ CÂY CỎ I. Mục tiêu:
- Gắn kết với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ những câu chuyện nhận biết về xã hội.
- Bước đầu giúp trẻ nhận biết xã hội từ những câu chuyện nhận biết về xã hội.
- Trẻ yêu thích đọc sách. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
Khi gió lớn thổi đến, đất không có cỏ phủ, không có cây to chắn gió thì chuyện gì đã xảy với Nam và Thỏ?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện Cây và cỏ nói về những gì?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/5225 với tựa đề là:
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Quan sát, lắng nghe
Sọ Dừa.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
13 Tiết đọc thư viện
TÊN TRUYỆN: CHIẾC BÌNH VÔI I. Mục tiêu:
- Đưa bé vào thế giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách.
- Trẻ yêu thích truyện cổ tích Việt Nam.
- Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua những bài học rút ra từ những câu truyện cổ tích.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Trang 3: Gã trộm nghe vợ người ăn mày nói vậy thì có còn muốn đi ăn trộm nữa không?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tiếp tục kể đến hết trang 7.
+ Trang 7: Theo em sau khi đem nước về cúng phật gã trộm có quay lại nạp mình cho cọp ăn thịt không?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Phật Bà chỉ hiện ra rước linh hồn của gã trộm mà không rước linh hồn của vị sư sãi.
Theo em là vì sao?
KL: Gã trộm biết sửa lỗi, làm việc thiện, tính tình hiền lành nên phật rước, còn ông sãi là người tu hành nhưng tính tình đôc ác nên Phật không rước.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Giáo dục HS: Ở hiền thì gặp lành, nên làm điều thiện không nên làm việc ác.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/3661 với tựa đề là:
Sự tích con trâu.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Trình bày
- Quan sát, lắng nghe
14 Tiết học thư viện
TÊN TRUYỆN : CON THUYỀN ƯỚC MƠ I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu quý những người thân trong gia đình, biết mở rộng tấm lòng để mang đến những điều hạnh phúc cho những người xung quanh mình.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các con vật đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Khi bà bị bệnh, cô bé Vy đã làm gì để bà được khỏe lại như xưa?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
+ Cuộc hành trình của chiếc thuyền mang theo ước mơ của Vy trải qua bao sóng gió như thế nào?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện nói về những gì?
+ Vì sao mơ ước của bé Vy đã thành hiện thực?
+ Ai đã giúp Vy đạt được điều ước cao cả ấy?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4754 với tựa đề là:
Sơn ca trong bụi cỏ.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Lắng nghe
15 Tiết học thư viện
TÊN TRUYỆN: NGÔI NHÀ BÍ ĐỎ
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; Củng cố, mở rộng kiến thức qua câu chuyện kể lý thú về khu vườn thực vật kì diệu.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những câu chuyện nói về thế giới diệu kì, yêu lao động.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện: Ngôi nhà bí đỏ.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Các em đoán xem câu chuyện này diễn ra thế nào? Tại sao ngôi nhà có tên là ngôi nhà bí đỏ?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi cho HS:
+ Bà lão có thái độ như thế nào khi thấy bí nở hoa, ra quả? Quả bí có gì đặc biệt?
+ Bà lão nghĩ ra cách gì khi không mang được bí về nhà?
+ Bà lão cảm thấy thế nào khi bước vào ngôi nhà bí đỏ?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung - HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Có những nhân vật nào?
+ Trong câu chuyện, em học thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
+ Qua câu chuyện em học được điều ǵ?
- Nhận xét, giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Giới thiệu sách mới cùng chủ đề để HS tìm đọc như: Cái chăn biết cắn, Củ cải khổng lồ, Phơi đuôi, Chia mặt trăng
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe - Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày - Lắng nghe
- Quan sát và nêu - Lắng nghe - Nghe giới thiệu
16 Tiết học thư viện
TÊN TRUYỆN: MIẾNG TRẦU KỲ DIỆU
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; mở rộng kiến thức qua câu chuyện kể về miếng trầu.
- Giáo dục HS biết sống trung thực với mọi người, không mơ ước viễn vông những chuyện mình không thực hiện được.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Anh học trò đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Liệu anh học trò có thực hiện được ước mơ làm quan của mình không?
+ Anh học trò ăn xong miếng trầu của vị đạo sĩ thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
+ Sau đó sẽ xảy ra chuyện gì khi anh học trò làm quan và giàu có?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4165 với tựa đề là: Đường em tới lớp.
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe - Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm - Lần lượt trình bày
- Lắng nghe - Quan sát và nêu - Lắng nghe - Quan sát, trả lời - Nghe giới thiệu
17 Tiết học thư viện
TÊN TRUYỆN: DÊ MẸ VÀ DÊ CON I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm quen với câu chuyện dạng thơ.
- Ôn lại các vần đã học qua câu chuyện.
- Yêu thích đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Sách Chuyện kể cho bé: “Dê mẹ và Dê con”’
- Ngồi theo nhóm.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các con vật đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Dê con nghĩ gì?
+ Dê con có hiểu những điều mẹ dạy không?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Dê mẹ dạy dê con những gì?
+ Dê con có hiểu lời mẹ dạy không? Thể hiện qua những việc nào?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- HS nêu tiếng có vần ông.
- Biết được mọi người ai cũng phải làm việc, có làm thì mới có ăn.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Giới thiệu sách mới cùng chủ đề để HS tìm đọc: Voi con và Heo con, Ngôi nhà của kiến, Gấu con thi tài, Chuyện loài vật, … - Dặn HS mượn truyện đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Lắng nghe
18 Tiết học thư viện
TÊN TRUYỆN: CÂY TRE TRĂM ĐỐT
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; hiểu được người hiền lành, thật thà và chăm chỉ sẽ được ấm no, hạnh phúc.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những người hiền lành, thật thà và chăm chỉ.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện: Cây tre trăm đốt và Hai anh em.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem sau khi nghe anh kể đầu đuôi câu chuyện thì Bụt bảo anh làm gì?
+ Khi cả bọn bị dính vào cây tre thì lão nhà giàu sẽ làm gì?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung - HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi