Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy thận sỏi qua da hơn 2cm bằng phương pháp lấy thận sỏi qua da

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2 cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da (Trang 87 - 99)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả và một số yếu tố liên quan trong điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da

3.2.2. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2cm bằng phương pháp lấy thận sỏi qua da hơn 2cm bằng phương pháp lấy thận sỏi qua da

3.2.2.1. Các yếu tố đặc điểm sỏi Kích thước sỏi

Bảng 3.18. Kết qủa sạch sỏi theo kích thước sỏi Kích thước sỏi

(L)(cm)

Sạch sỏi Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%) 2 < L ≤ 3 43 (89,6) 5 (10,4) 48 (100,0) 3 < L ≤ 4 29 (69,0) 13 (31,0) 42 (100,0) 4 < L ≤ 5 17 (63,0) 10 (37,0) 27 (100,0)

L > 5 16 (72,7) 6 (27,3) 22 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Kết quả sạch sỏi ở các nhóm sỏi khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,037 (χ2 Test). Hiệu quả sạch sỏi cao nhất ở nhóm kích thước 2 – 3 (cm).

Bảng 3.19. So sánh kích thước sỏi ở nhóm sạch sỏi và nhóm còn sỏi

Kết quả Số BN

Kích thước sỏi (cm) Trung bình ± SD Trung vị (Q1 - Q3)

p

Sạch sỏi 105 3,8 ± 1,4

3,5 (2,8 - 4,5)

0,010

Còn sỏi 34 4,5 ± 1,5

4,0 (3,5 - 5,0)

Kích thước sỏi trung bình của nhóm sạch sỏi là 3,8cm nhỏ hơn kích thước trung bình của nhóm còn sỏi là 4,5cm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,010 (Mann-Whitney Test).

Bảng 3.20. Kết quả điều trị chung theo kích thước sỏi Kích thước sỏi

(L)(cm)

Tốt Số BN (%)

Trung bình Số BN (%)

Tổng Số BN (%) 2 < L ≤ 3 43 (89,6) 5 (10,4) 48 (100,0) 3 < L ≤ 4 26 (61,9) 16 (38,1) 42 (100,0) 4 < L ≤ 5 15 (55,6) 12 (44,4) 27 (100,0) L > 5 15 (68,2) 7 (31,8) 22 (100,0)

Tổng 99 (71,2) 40 (28,8) 139 (100,0)

Kích thước sỏi ảnh hưởng đến kết quả điều trị chung. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 (χ2 Test). Tỷ lệ đạt kết quả “Tốt” cao nhất ở nhóm sỏi có kích thước 2 - 3 (cm).

Bảng 3.21. Lượng dịch rửa và mức độ thay đổi Hb máu theo kích thước sỏi Chỉ tiêu so sánh Kích thước sỏi

(L) (cm) Số BN Trung bình ± SD p Thể tích dịch rửa

dùng trong mổ (lít)

2 < L ≤ 3 (a) 48 15,1 ± 4,6

(a-c) = 0,011 (a-d) = 0,001 3 < L ≤ 4 (b) 42 17,7 ± 6,5

4 < L ≤ 5 (c) 27 19,2 ± 8,3 L > 5 (d) 22 20,9 ± 7,7

Thay đổi Hb sau mổ (g/l)

2 < L ≤ 3 (a) 48 13,35 ± 11,35

(a-d) = 0,03 (b-d) = 0,035 3 < L ≤ 4 (b) 42 16,10 ± 14,34

4 < L ≤ 5 (c) 27 19,33 ± 11,53 L > 5 (d) 22 23,27 ± 14,12

Nhóm có sỏi kích thước 2 - 3 cm cần lượng dịch rửa ít hơn so với nhóm có sỏi kích thước 4 - 5cm và > 5cm. Nhóm có sỏi 2 - 4 cm có mức độ giảm Hb máu sau mổ ít hơn so với nhóm có sỏi > 5cm (One-Way Anova Test).

Bảng 3.22. So sánh diện tích bề mặt sỏi ở nhóm sạch sỏi và nhóm còn sỏi

Kết quả Số BN

Diện tích bề mặt sỏi (cm2) Trung bình ± SD Trung vị (Q1 – Q3)

p

Sạch sỏi 105 7,99 ± 5,22

6,28 (4,12 – 10,02)

0,014

Còn sỏi 34 10,69 ± 8,58

8,80 (6,65 – 11,78)

Diện tích bề mặt sỏi của nhóm sạch sỏi nhỏ hơn so với của nhóm còn sỏi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,014 (Mann-Whitney Test ).

Bảng 3.23. Kết quả điều trị chung theo diện tích bề mặt sỏi Diện tích bề mặt sỏi

(SA)(cm2)

Tốt Số BN (%)

Trung bình Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

SA ≤ 5 39 (88,6) 5 (11,4) 44 (100,0)

5 < SA ≤ 10 36 (63,2) 21 (36,8) 57 (100,0) 10 < SA ≤ 15 12 (57,1) 9 (42,9) 21 (100,0) SA > 15 12 (70,6) 5 (29,4) 17 (100,0)

Tổng 99 (71,2) 40 (28,8) 139 (100,0)

Diện tích bề mặt sỏi ảnh hưởng đến kết quả điều trị chung. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,010 (Fisher’s Exact Test). Tỷ lệ đạt kết quả điều trị “Tốt’’cao nhất ở nhóm có diện tích bề mặt sỏi ≤ 5 cm2.

Số lượng sỏi

Bảng 3.24. Kết quả sạch sỏi theo số lượng sỏi Số lượng sỏi Sạch sỏi

Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

1 viên 22 (84,6) 4 (15,4) 26 (100,0)

Nhiều viên 83 (73,5) 30 (26,5) 113 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p = 0,314 (χ² Test)

Phân loại sỏi theo GSS

Bảng 3.25. Kết quả sạch sỏi theo phân loại GSS Phân loại GSS Sạch sỏi

Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

GSS I 5 (83,3) 1 (16,7) 6 (100,0)

GSS II 53 (98,1) 1 (1,9) 54 (100,0)

GSS III 21 (67,7) 10 (32,3) 31 (100,0)

GSS IV 26 (54,2) 22 (45,8) 48 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Phân bố vị trí sỏi theo phân loại GSS ảnh hưởng đến kết quả sạch sỏi.

Kết quả sạch sỏi thấp nhất ở nhóm GSS IV (3 đài thận +/- bể thận). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 ( χ2 Test).

Sỏi chồng hình trên phim KUB

Bảng 3.26. Kết quả sạch sỏi theo đặc điểm sỏi chồng hình trên phim KUB Sỏi chồng hình trên

phim KUB

Sạch sỏi Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Không 81 (85,3) 14 (14,7) 95 (100,0)

Có 24 (54,5) 20 (45,4) 44 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Sỏi chồng hình trên phim KUB có kết quả sạch sỏi thấp hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001; OR = 4,82 (2,12 - 10,96 với khoảng tin cậy 95%) (χ² Test).

Sỏi phân bố vào các đài nhỏ

Bảng 3.27. Kết quả sạch sỏi theo đặc điểm sỏi phân bố vào các đài nhỏ Sỏi phân bố

vào các đài nhỏ

Sạch sỏi Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Không 74 (89,2) 9 (10,8) 83 (100,0)

Có 31 (55,4) 25 (44,6) 56 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Sỏi phân bố vào các đài nhỏ có kết quả sạch sỏi thấp hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001; OR = 6,6 (2,8 - 15,8 với khoảng tin cậy 95%) (χ² Test).

Mức độ cản quang của sỏi

Bảng 3.28. Kết quả sạch sỏi theo mức độ cản quang của sỏi Mức độ cản quang

của sỏi

Sạch sỏi Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Kém xương sườn 4 (80,0) 1 (20,0) 5 (100,0)

Bằng xương sườn 58 (77,3) 17 (22,7) 75 (100,0) Hơn xương sườn 43 (72,9) 16 (27,1) 59 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Mức độ cản quang của sỏi không ảnh hưởng kết quả sạch sỏi. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p = 0,873 (Fisher’s Exact Test).

3.2.2.2. Các yếu tố đặc điểm hình thái thận trước mổ Tiền sử mổ mở thận cùng bên

Bảng 3.29. Liên quan tiền sử mổ mở thận cùng bên với kết quả sạch sỏi Tiền sử mổ mở

thận cùng bên

Sạch sỏi Số BN (%)

Còn sỏi Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Không 96 (75,6) 31 (24,4) 127 (100,0)

Có 9 (75,0) 3 (25,0) 12 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

Tiền sử mổ mở trên thận không ảnh hưởng kết quả sạch sỏi. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 1 (χ² Test).

Bảng 3.30. Liên quan tiền sử mổ mở thận cùng bên với thời gian mổ và mức độ thay đổi Hb máu sau mổ

Chỉ tiêu so sánh Tiền sử mổ mở

thận cùng bên Số BN Trung bình ± SD

Trung vị (Q1 – Q3) p

Thời gian mổ (phút)

không 127

106,8 ± 31,2 95,0 (90,0 – 120,0)

0,150(*)

có 12

118,3 ± 29,2 120,0 (90,0 – 142,5) Thay đổi Hb

sau mổ (g/l)

không 127 16,91 ± 13,18

0,981(**)

có 12 17,00 ± 13,24

(*) Mann-Whitney Test. (**) T Test.

Tiền sử mổ mở không ảnh hưởng thời gian mổ và mức độ chảy máu.

Mức độ ứ nước thận trên UIV, CLVT trước mổ

Bảng 3.31. Liên quan mức độ ứ nước thận với mức độ thay đổi Hb máu sau mổ (n = 139)

Chỉ tiêu so sánh Độ ứ nước thận Số BN Trung bình ± SD p

Thay đổi Hb sau mổ (g/l)

Không ứ nước 17 16,71 ± 15,67 (a)

(b - d)

= 0,005 Ứ nước nhẹ 57 19,96 ± 13,89 (b)

Ứ nước vừa 50 15,78 ± 10,84 (c) Ứ nước nặng 15 9,33 ± 11,51 (d)

Mức độ giảm Hb máu ở nhóm thận ứ nước nhẹ nhiều hơn ở nhóm thận ứ nước nặng, p = 0,005 (One - Way Anova Test).

3.2.2.3. Chỉ số khối cơ thể

Bảng 3.32. Liên quan BMI với thời gian mổ, mức độ thay đổi Hb và Na+ máu sau mổ Chỉ tiêu so sánh Phân loại

BMI Số BN Trung bình ± SD p Thời gian mổ

(phút)

Gầy 28 116,4 ± 31,2 (a)

0,226 Bình thường 100 106,2 ± 32,0 (b)

Tiền béo phì 11 100,9 ± 17,0 (c) Thay đổi Hb

sau mổ (g/l)

Gầy 28 23,85 ± 15,46 (a) (a-b) = 0,002 (a-c) = 0,025 (b-c) = 0,658 Bình thường 100 15,34 ± 12,07 (b)

Tiền béo phì 11 13,54 ± 10,94 (c) Thay đổi Na+

sau mổ (mmol/l)

Gầy 21 4,38 ± 2,69 (a) (a-b) = 0,176 (a-c) = 0,046 (b-c) = 0,201 Bình thường 69 3,34 ± 3,25 (b)

Tiền béo phì 10 2,00 ± 2,45 (c)

BMI không ảnh hưởng thời gian mổ. Nhóm BN gầy có mức độ giảm Hb máu và Na+ máu nhiều hơn so với nhóm BN bình thường và nhóm BN tiền béo phì. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (One-Way Anova Test).

Bảng 3.33. Liên quan BMI và kết quả điều trị chung Phân loại BMI

Kết quả điều trị Số BN (%) Tổng Số BN (%) Tốt Trung bình

Gầy 14 (50,0) 14 (50,0) 28 (100,0)

Bình thường 77 (77,0) 23 (23,0) 100 (100,0) Tiền béo phì 8 (72,7) 3 (27,3) 11 (100,0)

Tổng 105 (75,5) 34 (24,5) 139 (100,0)

BMI liên quan kết quả điều trị chung. Nhóm BN gầy có kết quả điều trị “Tốt” thấp hơn có ý nghĩa thống kê, p = 0,020 (Fisher’s Exact Test)

3.2.2.4. Nitrit niệu và cấy khuẩn niệu trước mổ

Liên quan Nitrit niệu trước mổ với biến chứng sốt sau mổ:

Bảng 3.34. Liên quan Nitrit niệu trước mổ với biến chứng sốt sau mổ Nitrit niệu

trước mổ

Không sốt Số BN (%)

Sốt Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Âm tính 104 (90,4) 11 (9,6) 115 (100,0)

Dương tính 14 (70,0) 6 (30,0) 20 (100,0)

Tổng 118 (87,4) 17 (12,6) 135 (100,0)

Nhóm BN có Nitrit niệu trước mổ dương tính có tỷ lệ sốt sau mổ cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,021 (Fisher’s Exact Test).

Liên quan kết quả cấy khuẩn niệu với biến chứng sốt sau mổ

Bảng 3.35. Liên quan vi khuẩn niệu trước mổ với biến chứng sốt sau mổ Cấy khuẩn niệu

trước mổ

Không sốt Số BN (%)

Sốt Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

Âm tính 104 (92,0) 9 (8,0) 113 (100,0)

Dương tính 17 (65,4) 9 (26,9) 26 (100,0)

Tổng 121 (87,1) 18 (12,9) 139 (100,0)

Nhóm BN có vi khuẩn niệu có tỷ lệ sốt sau mổ cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 (Fisher’s Exact Test).

3.2.2.5. Một số yếu tố kỹ thuật

Số đường hầm vào thận và kích thước amplatz

Bảng 3.36. Liên quan số đường hầm vào thận và kích thước amplatz với mức độ thay đổi Hb máu sau mổ

Chỉ tiêu so sánh Số

đường hầm Số BN Trung bình ± SD p

Thay đổi Hb sau mổ (g/l)

1 135 16,89 ± 13,05

0,847(*)

2 4 18,00 ± 18,13

Kích thước

amplatz Số BN Trung bình ± SD

Trung vị (Q1 – Q3) p

30F 54 16,44 ± 12,07

15,0 (9,0 – 22,0)

0,577(**)

28F 69 16,91 ± 13,91

16,0 (9,5 – 24,3)

26F 12 18,67 ± 13,12

27,0 (11,0 – 27,5)

(*) Independent - Sample T Test. (**) Kruskal-Wallis Test.

Số đường hầm và kích thước amplatz không liên quan mức độ thay đổi Hb máu sau mổ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Thời gian mổ

Bảng 3.37. Liên quan thời gian mổ với biến chứng sốt sau mổ Thời gian mổ Không sốt

Số BN (%)

Sốt Số BN (%)

Tổng Số BN (%)

≤ 120 phút 99 (87,6) 14 (12,4%) 113 (100%)

> 120 phút 22 (84,6) 4 (15,4%) 26 (100%)

Tổng 121 (87,1) 18 (12,9%) 139 (100%)

Không có sự khác biệt về tỷ lệ sốt sau mổ giữa nhóm thời mổ > 120 phút và nhóm có thời gian mổ ≤ 120 phút, p = 0,746 (Fisher’s Exact Test)

Đồ thị 3.1. Tương quan thời gian mổ với mức độ thay đổi nồng độ Na+ máu sau mổ

Không có tương quan giữa thời gian mổ và mức độ thay đổi Na+ máu sau mổ (spearman = 0,155, n = 100, p = 0,125).

Đồ thị 3.2. Tương quan thời gian mổ với mức độ thay đổi Hb máu sau mổ Có mối tương quan tuyến tính thuận yếu giữa thời gian mổ và mức độ thay đổi Hb máu sau mổ (pearson = 0,243, n = 139, p = 0,004; spearman’s = 0,236, n= 139, p = 0,005).

Lượng dịch rửa dùng trong mổ

Đồ thị 3.3. Tương quan lượng dịch rửa dùng trong mổ với mức độ thay đổi nồng độ Na+ máu sau mổ

Không có tương quan giữa lượng dịch rửa dùng trong mổ và mức độ thay đổi Na+ máu sau mổ (pearson = 0,197, n = 100, p = 0,05; spearman = 0,193, n = 100, p = 0,055).

Đồ thị 3.4. Tương quan lượng dịch rửa dùng trong mổ với mức độ thay đổi Hb máu sau mổ

Có mối tương quan tuyến tính thuận yếu giữa lượng dịch rửa dùng trong mổ và mức độ thay đổi Hb sau mổ (pearson = 0,215, n = 139, p = 0,011;

spearman’s = 0,178, n= 139, p = 0,037)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi thận có kích thước lớn hơn 2 cm bằng phương pháp lấy sỏi thận qua da (Trang 87 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)