2/ Nớc ta xác định: phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực “
2.1. Việt Nam trong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế:
2.1.1. Toàn cầu hóa kinh tế đem lại cho kinh tế n ớc ta rất nhiều cơ hội:
Nhờ có hội nhập kinh tế mà chúng ta có thể mở rộng thị trờng ngoài n- ớc, đẩy mạnh xuất khẩu. Đây sẽ là nguồn lợi lớn giúp chúng ta phát triển kinh
tế. Vừa qua, chỉ riêng việc kí đợc hiệp định thơng mại Việt- Mỹ mà xuất khẩu của chúng ta đã tăng lên đáng kể. Xuất khẩu năm 2002 đã tăng 11.2 % so với năm 2000 với 15 mặt hàng chủ lực và thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Trong thời gian sắp tới, vào năm 2006, chúng ta sẽ gia nhập thị trờng chung AFTA của khu vực ASEAN, khi đó xuất khẩu sẽ còn tiếp tục tăng. Mục tiêu trớc mắt của chúng ta là gia nhập thị trờng thế giới WTO để tiếp tục xâm nhập thị trờng toàn cầu.
Hội nhập kinh tế còn giúp chúng ta thu hút rất nhiều vốn đầu t nớc ngoài, áp dụng nhanh chóng các thành tựu KHKT nhằm hiện đại hóa sản xuất trong nớc. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp chúng ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần đổi mới xã hội, đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Nhất là khi chúng ta phải tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, khi đó các rào cản thuế quan sẽ không còn buộc các doanh nghiệp phải tự đầu t, phát triển sản xuất để tồn tại trong cạnh tranh nếu không muốn bị thôn tính bởi các công ty lớn trên thế giới. Tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế cũng là một động lực để phát triển kinh tế.
TCH kinh tế sẽ kéo theo TCH về thông tin, giáo dục, văn hóa Điều…
này có vai trò rất quan trọng. Chúng ta có thể thông mạng lới thông tin toàn cầu để giới thiệu cho cả thế giới về một Việt Nam đầy tiềm năng. Mặt khác, thế hệ trẻ Việt nam cũng có thể thông qua các chơng trình giáo dục từ xa của nớc ngoài để nâng cao trình độ và khả năng hiểu biết, góp phần xây dựng đất nớc.
2.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho chúng ta nhiều thách thức mới:
HNKT quốc tế đồng nghĩa với việc phải phụ thuộc vào các nớc phát triển ở bên ngoài, do đó nguy cơ nền kinh tế mất ổn định tăng lên, dễ lâm vào tình trạng nền kinh tế phát triển theo kiểu “bong bóng”, nguy cơ khủng hoảng kinh tế là rất cao nếu chúng ta không có những chính sách phát triển kinh tế hợp lý.
Nền kinh tế nớc ta còn yếu kém, trong khi hội nhập kinh tế buộc chúng ta phải hạn chế bảo hộ mậu dịch, phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt của TCH. Chỉ cần thiếu một chút kinh nghiệm chúng ta có thể phải chịu các chính sách kinh tế bất bình đẳng của các nớc t bản phát triển. Ngay cả hiệp định thơng mại Việt-Mỹ mặc dù mang lại cho chúng ta rất nhiều thuận lợi nhng cũng đem lại cho ta rất nhiều thách thức. Đơn cử nh việc xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Cho dù chúng ta hoàn toàn không vi phạm một điều khoản nào trong Hiệp Định Thơng mại Việt-Mỹ nhng chúng ta lại không có pháp lí trong tay. Để bảo vệ cho quyền lợi của các doanh nghiệp trong nớc, Mỹ không ngần ngại sử dụng chính sách kinh tế bất bình đẳng, từ việc tuyên bố kinh tế nớc ta không phải là kinh tế thị trờng đến việc so sánh nhân công lao động của ta với Bănglađét để rồi tăng thuế nhập khẩu với cá basa của chúng ta.
Hội nhập kinh tế đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết về hệ thống luật pháp quốc tế, phải có sự phân tích nhạy bén về tình hình kinh tế. Tuy nhiên đây lại là một trong những yếu kém của chúng ta. Chính vì phân tích không đúng tình hình, cho rằng thị trờng thế giới sẽ chịu tác động lớn bởi chiến tranh Iraq, mà chỉ trong những tháng đầu năm 2003, thị trờng phân bón và thị trờng thép của chúng ta liên tục chao đảo do nhập khẩu quá nhiều nguyên liệu khi giá còn rất cao.
2.2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ-giải pháp để đối phó với các thách thức, tạo thế và lực phát triển kinh tế vững chắc và ổn định.