2.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Kiểm định T-test được dùng để so sánh trung bình hai đám đông vì vậy T- test được dùng để kiểm định sự khác biệt theo giới tính.
Kết quả kiểm định Levene có giá trị sig. = 0.688> 0.05 cho thấy phương sai của hai nhóm giới tính đồng nhất. Kết quả kiểm định t-test có sig. = 0.543> 0.05 nên có thể kết luận được rằng chưa đủ điểu kiện để khẳng định có sự khác biệt về Quan hệ khách hàng theo giới tính (xem bảng 4.12).
Bảng 4.12: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả 2.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo tuổi tác
Kiểm định ANOVA được dùng để so sánh ba trung bình trở lên nên kiểm định này sẽ dùng để kiểm định sự khác biệt theo tuổi tác.
Kiểm định Levene có giá trị Sig. = 0.144> 0.05 cho thấy phương sai giữa các nhóm tuổi đồng nhất. Vì vậy tác giả sử dụng kết quả phân tích ANOVA để xem có
Kiểm định mẫu độc lập - Independent Samples Test Kiểm định
phương sai đồng nhất - Levene
Kiểm định sự đồng nhất của giá trị trung bình (t-test)
F Sig. t df Sig.
(2- tailed)
Độ lệch trung
bình
Độ lệch chuẩn
Độ tin cậy 95%
Thấp hơn
Cao hơn
I N
Phương sai đồng nhất
.161 .688 .609 .297 .543 .03162 .05191 -.07055 .13378 Phương
sai không đồng nhất
.609 295.78
4 .543 .03162 .05192 -.07056 .13379
sự khác biệt hay không. Phân tích phương sai ANOVA có giá trị Sig. = 0.347>
0.05,nên có thể kết luận rằng không có sự khác biệt Quan hệ khách hàng theo độ tuổi (xem Bảng 4.13 và Bảng 4.14).
Bảng 4.13: Kiểm định sự đồng nhất về phương sai giữa các nh m tuổi
Kiểm định Levene df1 df1 Sig.
1.820 3 295 .144
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả Bảng 4.14: Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nh m tuổi
ANOVA TG
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm .666 3 .222 1.106 .347
Trong cùng nhóm 59.185 295 .201
Tổng cộng 59.851 298
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả 2.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập
Kiểm định ANOVA được dùng để so sánh ba trung bình trở lên nên kiểm định ANOVA cũng dùng để kiểm định sự khác biệt theo thu nhập.
Kiểm định Levene có giá trị Sig. = 0.947> 0.05 cho thấy phương sai giữa các nhóm đồng nhất. Vì vậy kết quả phân tích ANOVA sẽ cho biết các nhóm có thu nhập khác nhau thì có bị tác động bởi hành vi hướng tới khách hàng hay không.
Phân tích phương sai ANOVA có giá trị Sig. = 0.061 > 0.05, điều này cho thấy rằng không có sự khác biệt về Quan hệ khách hàng giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau (xem Bảng 4.15 và Bảng 4.16).
Bảng 4.15: Kiểm định sự đồng nhất về phương sai giữa các nh m c thu nhập khác nhau
Kiểm định Levene df1 df1 Sig.
.122 3 295 .947
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả Bảng 4.16: Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nh m c thu nhập khác nhau
ANOVA TG
Tổng bình phương
df Trung bình bình phương
F Sig.
Giữa các nhóm 1.472 3 .491 2.479 .061
Trong cùng nhóm 58.380 295 .198
Tổng cộng 59.851 298
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả
Tóm tắt chương 4
Chương 4 lần lượt trình bày kết quả kiểm định thang đo bằng các phân tích như: kiểm định cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy.
Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy tất cả các biến quan sát cũng như các biến độc lập luận văn đưa vào mô hình nghiên cứu đều đáng tin cậy, không có biến nào bị loại sau phép kiểm định này.
Kết quả kiểm định EFA cho thấy có một số biến quan sát nên được loại ra để tăng giá trị cho thang đo. Tuy nhiên để đảm bảo về mặt ý nghĩa nội dung của thang đo. Đề tài vẫn giữ tất cả các biến quan sát cho phân tích hồi quy.
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy có thể kết luận rằng mô hình nghiên cứu này là phù hợp, kết quả phần nào chỉ ra đối với các yếu tố Công nghệ và công nghệ thông tin, Tổ chức, quản lý kiến thức và kênh giao tiếp đều có tác động đến sự hài lòng về hoạt động quan hệ khách hàng tại Agribank Bình Phước. Mô hình và các giả thuyết đề xuất được chấp nhận sau khi phân tích dữ liệu thu được ở khảo sát.
CHƯƠNG 5