Cắt ren bằng tarô

Một phần của tài liệu Giáo trình Cắt gọt kim loại (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 53 - 61)

VI. 5 Gia công trục trơn

9.3 Cắt ren bằng ren và tảô trên máy tiện

9.3.2 Cắt ren bằng tarô

Cùng với bàn ren , ta rô là một loại dụng cụ cắt dùng để cắt các loại ren có đ-ờng kính  20mm.

Cả ren vàd ta rô đều là các loại dụng cụ cắt đ-ợc tiêu chuẩn hóa

a, Cấu tạo của ta rô

- Ta rô đ-ợc cấu tạo nh- một cái viót có đ-ờng kính , b-ớc ren, góc trắc diện ren, phù hợp với ren cần gia công. Tarô đ-ợc chế tạo bằng thép dụng cụ. trên thân có các rãnh dọc để thoát phoi và tạo thành l-ỡi cắt hình l-ợc

- Phần côn dẫn h-ớng có các rãnh với chiều dài tăng dần. khi cắt gọt, mỗi răng cắt gọt một phần l-ợng d-cho đến khi ta rô tiến đến hết phần côn dẫn h-ớng thì trắc diện của ren cũng hình thành.

Mặt sát của răng trên

Ch-ơng Vi.

Tiện ren tam giác 1 Dao tiện ren

-

- Các chi tiết đảm bảo độ

đồng tâm giữa phần ren với các phần khác đ-ợc gia công trên máy tiện bằng dao. b-ớc tiến dọc của dao phù hợp với b-ớc rremn gia công.

- Dao tiện ren ngoài và ren trong đ-ợc chế tạo bằng théo giá cvà hợp kim cứng. trắc diện của dao phù hợp với trắc diện của ren. Đối với ren hệ mét

-  = 600, đối với ren hệ anh  =550. Trong quá

trình cắt gọt dao có thể mở rộng rãnh ren,

vìvthé rrắc diện của ren trong thực tế phải mài nhỏ hơn so với lý thuyết nó phụ thuộc vào vật liệu làm dao. Đói với thép gió góc múi dao mài nhỏ đi 100 200 (phút) dao hợp kim 200300

+ Góc thoát khi tiện tinh bằng =0 ; khi tiện thô

=5100 . Góc sát hai bên s-ơn 1=2=350. Góc sát

=8120 . Sau khi mài phải kiểm tra bằng d-ỡng . Khi cắt ren có b-ớc ren lớn để mặt ats của dao không cọ sát vào thành của ren, ta mài góc sát theo hai cách

+ Cách thứ nhất: Mài góc sát của l-ỡi cắt bên ( theo h-ớng tiến của dao) lớn hơ2n góc nâng của ren

 =  + 1 , Tr-ờng hợp ren phải thì mài góc sát trái và ng-ợc lai ren trái thì mài góc sát phải.

+ Cách thứ 2. Mài hai góc sát nhu- nhau (1= 2) Khi gá dao phải nghiêng dao đi một góc bằng góc

.

2 Điều chỉnh máy tiện để cắt ren

- để cắt ren trên máy tiện , cần nắm đ-ợc xích chuyển đông giữa trục chính

và vít me của máy, vật làm quay một vòng dao dịch chuyển đ-ợc một đoạn thẳng bằng b-ớc ren S. bàn dao tịnh tiến đ-ợc là nhờ có vít me và đai ốc hai nửa.

Sau một vòng quay vít me bàn dao dịch chuyển đ-ợc một doàn bằng b-ớc của vít me. Svm trên bề mặt của chi tiết gia công sẽ vạch đ-ợc đ-ờng ren có b-ớc là.

SVL= SVm . nvÝtme

n Vm: Tốc độ quay của vít me Svítme: B-ớc của vít me.

SVL: b-ớc ren trên mặt gia công (mm).

Tốc độ quay của vít me phụ thuộc vào tốc

độ quay của trục chính và tỷ số tỷ truyền giữa trục chính và vít me.

nvÝtme = ntrôc chÝnh.i

Hoặc Svl = Svm . n . i

n: tốc độ quay của trục chính (phôi)

i: tû sè truyÒn chung gi÷a trục cchính và vít me.

Xích truyền động qua bộ bánh răng đảo chiều. bộ bắnh răng thay thế và hộp b-íc tiÕn. V× vËy tû sè truyền chung (i) sẽ là:

i = i1. i2

.i3

Trong đó : i1: Bộ bánh răng đảo chiều

i2: Bộ báng răng thay thế i3: Hôp b-ớc tiến

Sau một vòng quay của trục chính b-ớc rencủa vật làm

đ-ợc tính toán theo cônmg thức sau:

Svl = Svm . 1. i  i =

vm vl

S S

Đây là công thức cơ bản điều chỉnh máy tiện ren.

Các máy tiện hiện nay cho phép tiện đ-ợc ren tiêu chuẩn với b-ớc bất kỳ bằng cách điều chỉnh các tay ghạt theo bảng trị số gắn trên máy.

Đối với ren không tiêu chuẩn thì không thể điêù chỉnh vị trí tay gạt theo bảng đ-ợc. Mà phải tính toán lắp lại bánh răng thay thế.

Bộ bánh răng thay thế của máy gồm có các bánh răng Z20; Z25; 30; 35;...120 và có một bánh răng đặc biệt Z127.

Nhờ có bộ bánh răng này, ta chọn đ-ợpc các bánh

răng phù hợp với tỷ số truyền đã tính toán theo công thức ở trên.

Tr-ờng hợp lắp một cặp bánh răng với bánh răng trung gian

ithay thÕ =

3 2 1 .

2 Z

Z Z

Z S

Svl  (1)

Hoặc hai cặp bánh răng

ithay thÕ =

4 3 2 1.

Z Z Z Z S

S

vm

vl  (2)

Trong tr-ờng hợpp (2) khi chọn bánh răng. Cần

đảm bảo điều kiện ăn khớp của bánh răng: Bảo đảm khi bannhs răng Z3 không chạm vào trục I và Z23 không chạm vopà trục II.

Sau khi tính toán bộ bánh răng thay thế phải kiểm nghiệm theo công thức:

Z1 + Z2  Z3+15 r¨ng

Z3 + Z4  Z2+15 r¨ng

Ví dụ1: Máy 1K62 có vít me với b-ớc Svm = 12mm.

tính toán đẻ chọn bánh răng thay thế để tiện ren có b-íc S =1,25mm

ithay thÕ =

1200 125 12

25 ,

1 

vm vl

S S

Phân tích tử số và mẫu số ra thừa số ta có :

ithay thÕ =

10 . 120

5 . 25 1200

125 

vm vl

S S

Nh- vậy trong bộ bánh răng của máy có bánh răng Z25

và Z120

Để chọn đ-ợc hai bánh răng còn lại . ta nhân cả tử và mẫu số của phân số

10

5 víi 6 ta cã itt

= 60

.30 120

25 6 .6 10 .5 120

25 1200

125  

vm vl

S

S

Thử lại điều kiện ăn khớp ta thấy:

25 + 120  30 + 15 (1)

30 + 60 < 120 +15 Vậy nđiều kiện ăn khớp không đảm bảo. muốn đảm bảo

đ-ợc điều kiện này ta có thể nhân cả tử và mẫu số

10 5

với một số lớn hơn (thí dụ với 10) nh-ng cũng có thể ta chir cần hoán vị các số hạnh trong biểu thứnc trên. trong tr-ờng hợp hoán vị ta có:

ithay thÕ =

120 .30 60

 25

vm vl

S S

Thử lại ta thấy:

25 + 60 > 30 +15 30 +120 > 60 +15

(2)

Tr-ờng hợp (2) điều kiện ăn khớp đảm bảo. Bộ bánh răng thay thế ta chọn gồm có

Z 1 = 25 Z3 = 30 Z2 = 60 Z4 = 120 VÝ dô 2:

Tính bộ bánh răng thay thế để tiện ren anh có 11 đầu ren trong một put trên máy 1K62 với Svm =12mm Ta cã Svl =

11 4 ,

25 mm

itt =   12 . 11

4 , 25

vm vl

S S

12 . 110

254

Phân tích tủ số ra thừa số ta có itt =

12 . 2 110 127

Nhân cả tử và mẫu của phân số

12

2 víi 10 ta cã:

itt =

120 . 20 110 127 10 . 12

10 . . 2 110

127 

vm vl

S S

Thử lại ta thấy:

127 + 110 > 20 +15 20 + 120 > 110+15 Điềuv kiện ăn khớp đảm bảo, vậy

Z1 = 127 ; Z2 = 110 ; Z3 = 20; Z4 = 120 3 Tiện ren tam giác bằng dao.

Chuẩn bị phôi để tiện ren

Khi tiện ren th-ờng có hiện t-ợng dồn ép kim loại từ cá rãnh ren, vì vậy đ-ờng kính của trục tr-ớc khi tiện ren phải hơn đ-ờng kính đầu ren; đối với lỗ

đ-ờng kímh tr-ớc khi tiện lỗ pơhải lớn hơn, đ-ờng kính của phôi tr-ớc khi tiện ren phụ thuộc vào vật

liẹu gia công và b-ớc ren xác

định bằng sổ tay công nghệ.

ở đoan cuối ren có rãnh thoát dap chiều rộng của rãnh

thoát phải lớn hơn b-ớc ren, chiều sâu của rãnh lớn hơn chiều sâu của ren từ 0,1 0,2mm

đôi khi trên bản vẽ không vẽ rãnh thoát dao chiều dài đoạn ren không xác định. Khi rút dao ren một vai vồng ren ở cuối không hoàn chỉnh.

Gá dao : Dao tiện ren phải gá chính xác so với tâm của vật gia công, nếu gá thấp hơn trắc diên của ren sẽ sai. còn gá cao hơn dao sẽ cọ sát vào s-ờn ren.

Muốn trắc diện của ren đúng dao đ-ợc gá theo d-ỡng . D-ỡng đặt tiếp mxúc với đ-ờng sinh của vật gia công (trên mặt phẳng nằm ngang đi qua đ-ờng tâm tâm vật làm). D-a dao tiếp xúc với rãnh d-ỡng và kiểm tra bằng cách quan sát khe hở giữa daop và d-ỡng.

Nếu khe hở giữa dao và d-ỡng đều nhau ở cả hai bên nh- vậy dao đã gá đúng. xiết chặyt dao lại và lấy d-ìng ra.

* Tiện ren bằng dao:

Ren đ-ợcncắt gọt bằng một số lát cắt (hành trình chạy dao).

Sau mỗi lát cắt, rút dao ra khỏi rãnh cho bàn dao trở về vị trí ban đầu và thực hiện cắt gọt lần khác.

Số lần chạy dao và chiều sâu cắt của mỗi lần phụ thuộc vào b-ớc ren và vật liệu làm dao.

Ví dụ: để tiện ren có b-ớc S=2-3mm (9-7 đầu ren trong 1”)

bằng dao thép gió P6M5 cần thực hiện bằng 5-6 lát cắt thô và 3 lát cắt tinh. Nếu dùng dao hợp kim thực hiện 3 lát cắt thô và 2 lát cắt tinh..

khi cats ren trên một đoạn dài, nên đ-a bàn dao về vị trí ban đầu bằng tay, hoặc tự động (di chuyển nhanh bàn dao).

Nếu b-ớc vít me chia chẵn cho b-ớc ren của vật làm ( ren chẵn), thì sau mỗi lát cắt, ta nhả tục kết vít me, d-a bàn dao vrrf vị trí ban đầu bằng cách quay vô lăng tiến dọc của bàn dao, thực hiện lần cắt tiếp theo, trong tr-ờng hợp này dao luôn trùng với

®-êng ren ban ®Çu.

Nếu b-ớc của vít me không chia hét cho b-ớc của vật làm (ren lẻ), Muốn đ-a bàn dao về vị trí ban đầu bằng cách dảo chiều quay của trục chính, giữ nguyên tôc kÕt vÝt me.

Giữa vít me và đai ốc hai nửa có độ rơ , để khắc phục độ rơ đó, tr-ớc khi thực hiện lát cắt mới phải

đ-a bàn dao cách xa vật làm một khoảng 2-3S sau đó mói đóng tục kết (ren chẵn) hoặc đóng cho trục chính chạy thuận (ren trái)

Cắt gọt theo s-ờn ren: Ren có b-ớc lớn (S>2mm) cắt theo s-ờn ren ( trong tr-ờng

hợp này cgỉ có một l-ỡi cắt gọt), Cắt gọt theo ph-ơng pháp này dễ dàng hơn và nâng caop đ-ợc chất l-ợng của ren. Muốn dao cắt gọt theo s-ờn ren, xoay bàn dao dọc phụ một góc /2 (ren hệ mét /2 =30c) và thực hiện chiều sâu cắt bằng bàn dao dọpc phụ.

Thực hiện một, hai lát tiện tinh cuối bằng bàn dao ngang.

Trong quá trình cắt gọt do có lực

đẩy h-ởng kính nên vồng ren đầu và cuối có trắc diện ren đầy hơn so

với các vòng ren khác. Sau khi tiện xong muốn vặn mũ ốc vào, phải dùng dao ren vát những vòng ren này.

Tiện ren trái: Khi tiện ren trái, trục vít me và trục chính quay ng-ợc chiều ngau. muốn vậy ta sử dụng cơ cấu đảo chiều quay của vít me (tay gạt đảo chiều). Dao tiến từ mâm cặp ra ụ sau (từ trái ra phải), vì vậy phải cắt rãnh thoát dao

Chế độ cắt khi tiện ren: Chiều sâu cắt đ-ợc xác

định theo số lát cắt.

B-íc

tiến điều chỉnh bằng b-ớc ren. Nếu cắt ren nhiều đầu mối thì điều chỉnh theo b-ớc xoắn P ( P = K.S trong

đó K là số đầu mối)

tốc độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công và vật liệu làm dao

Ví dụ: vật liêu làm dao là thép gió P18, vạt lỉệu gia công là thép C45 thì Vc = 20-35m/phút. gia công bằng dao hợp kim Vc= 100-150m/phút

Một phần của tài liệu Giáo trình Cắt gọt kim loại (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)