Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp bào rãnh, chốt đuôi én yêu cầu kỹ thuật khi bào rãnh, chốt đuôi én;
- Vận hành thành thạo máy bào để gia công rãnh, chốt đuôi én đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8÷10, độ nhám cấp 4÷5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy;
- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục;
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực trong học tập.
1. Yêu cầu kỹ thuật khi bào rãnh chốt đuôi én
- Các kích thước trên bản vẽ chi tiết đạt cấp 8 đến cấp 10
- Độ không song song giữa các cặp mặt của rãnh, chốt đuôi én đảm bảo dung sai cho phép
- Độ bóng bề mặt gia công đạt cấp 4 đến cấp 5.
- Làm cùn các cạnh sắc.
2. Phương pháp gia công 2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô.
2.1.1.Gá lắp, điều chỉnh ê tô hàm song song có đế xoay.
Ê tô hàm song song có đế xoay gồm có 2 bộ phận(hình 30.32): Thân ê tô (1) được gá trên thớt quay(2). Để thực hiện xoay đi một góc nào đó, ở thớt quay có khắc các vạch chia độ từ 00 đến 900. Loại ê tô này thông dụng trong nghành cơ khí chế tạo. Khi gá ê tô lên bàn máy và rà song song với hướng trượt bàn máy ta phải thực hiện qua hai bước:
- Gá ê tô lên bàn máy( chú ý: ở mặt đáy ê tô có then dẫn hướng nên ta đẩy then dẫn hướng về một phía rãnh T bàn máy để đảm bảo tính song song) dùng bu lông (4) và gót chữ T(5) bắt chặt ê tô xuống bàn máy (3)(hình 4.1).
- Dùng đồng hồ so để rà cho hàm cố định ê tô song song với hướng trượt bàn máy: Trước khi thực hiện rà ta dung cơ lê nới lỏng đai ốc (6) và điều chỉnh cho vạch chia độ về (0) siết chặt sơ bộ đai ốc (6). Đế đồng hồ so được gá vào đầu máy bào sau đó điều chỉnh cho kim đồng hồ so vuông góc với hàm cố định ê tôvà ta tiến hành rà song song. Đặt đồng hồ so ở vị trí (1) sao đó di chuyển bàn
1
2
5
3 4
0
90 70 80 60
5040
30 20
10
Hàm cố định ê tô
0
90 70 80 60
50
40
30 20
10
1 2
0
90 70 80 60
50
40
30 20
10
Hình 4.1: Sơ đồ gá lắp và điều chỉnh ê tô có đế xoay
máy sang vị trí số (2) nếu kim đồng hồ dịch đi một số vạch nằm trong phạm vi cho phép thì hàm ê tô sẽ song song với hướng trượt bàn máy.
2.1.2.Gá lắp, điều chỉnh ê tô xoay vạn năng
Ê tô hàm song song có đế xoay gồm có 2 bộ phận: Thân ê tô (1) được gá trên thớt quay(2). Để thực hiện xoay đi một góc nào đó, ở thớt quay có khắc các vạch chia độ từ 00 đến 900. Loại ê tô này thông dụng trong nghành cơ khí chế tạo. Khi gá ê tô lên bàn máy và rà song song với hướng trượt bàn máy ta phải thực hiện qua hai bước:
- Gá ê tô lên bàn máy( chú ý: ở mặt đáy ê tô có then dẫn hướng(7) nên ta đẩy then dẫn hướng về một phía rãnh T bàn máy để đảm bảo tính song song) dùng bu lông (4) và gót chữ T(5) bắt chặt ê tô xuống bàn máy (3) (hình 4.2).
- Dùng đồng hồ so để rà cho hàm cố định ê tô song song với hướng trượt bàn máy: Trước khi thực hiện rà ta dung cơ lê nới lỏng đai ốc (6) và điều chỉnh cho vạch chia độ về (0) siết chặt sơ bộ đai ốc (6). Đế đồng hồ so được gá vào đầu máy bào sau đó điều chỉnh cho kim đồng hồ so vuông góc với hàm cố định ê tô và ta tiến hành rà song song. Đặt đồng hồ so ở vị trí (1) sao đó di chuyển bàn máy sang vị trí số (2) nếu kim đồng hồ dịch đi một số vạch nằm trong phạm vi cho phép thì hàm ê tô sẽ song song với hướng trượt bàn máy
Hình 4.2: Sơ đồ gá lắp và điều chỉnh ê tô vạn năng
Hàm cố định ê tô
0
90 70 80 60
50
40
30 20
10
1 2
0
90 80 70 60
50
40
30 20
10
1
2
5
3
4 6
7
0
90 80 70 60 5040
30 20
10
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi
2.2.1.Gá lắp, điều chỉnh phôi với ê tô có hàm song song.
Chi tiết được gá lên ê tô thông qua đôi căn phẳng. Nếu chi tiết được gia công có mạt trên và mặt đáy song song với nhau ta dùng búa mêm gõ nhẹ sao cho đôi căn phẳng chắc lúc đó mặt trên sẽ đảm bảo song song với mặt bàn máy.
Nếu mặt trên chi tiết không song song với mặt đáy thì chúng ta dùng đồng hồ so để rà song song(hình 4.3).
2.2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi bằng đồ gá bào
* Gá phôi bằng đòn kẹp
Trong trường hợp chi tiết lớn không gá trên ê tô hoặc trên đồ gá, ta tiến hành gá phôi trực tiếp bàn máy, dùng đòn kẹp để kẹp chặt.
Ta thực hiện các bước gá lắp và điều chỉnh phôi như sau:
+ Dùng hai cữ chặn đóng vào rãnh bàn máy để đảm bảo tính song song khi gá phôi.
+ Lau sạch bàn máy và kiểm tra bàn máy có phẳng không + Lau sạch phôi và dũa ba via trên phôi nếu có
Cữ chặn
Chi tiết gia công
Chi tiết gia công
Cữ chặn song song Bàn má y
Hình 4.4: Sơ đồ gá phôi bằng đòn kẹp
Chi tiÕt
Hình 4.3: Sơ đồ gá phôi trên ê tô
+ Đặt phôi lên bàn máy đúng vị trí cần gá phôi, khi gá phôi ta phải tỳ mặt bên phôi sát vào 2 cữ chặn để đảm bảo tính song song khi gia công. Sau đó dùng 2 đòn kẹp kẹp chặt chi tiết cố định trên bàn máy.
* Gá phôi bằng hàm kẹp di động.
Ưu điểm của phương pháp kẹp này là phạm vi điều chỉnh hàm kẹp thuận tiện có thể điều chỉnh được khoảng kẹp tùy theo kích thước của chi tiết.
Theo phương pháp kẹp này, căn cứ vào kích thước phôi để ta điều chỉnh hàm kẹp phù hợp.
Các bước thực hiện như sau: Cố định hàm kẹp trên bàn máy hay trên thân đồ gá bẳng bu lông đai ốc, dùng chì vặn lục lăng điều chỉnh cho hai má kẹp mở rộng khoảng kẹp, đặt phôi vào hàm kẹp sau đó tiến hành vặn cho hai hàm kẹp đi xuống kẹp chặt phôi ( cần chú ý thêm là trong quá trình gá phôi chúng ta có thể vặn một bên hàm kẹp là có thể kẹp chặt phôi.
Khi sử dụng đồ gá phay là hàm kẹp khi gá phải đảm bảo lực kẹp phôi chặt. Gá phôi đảm bảo phôi nằm giữa hai hàm kẹp mặt trên của phôi phải thấp hơn mặt trên của hàm kẹp để tránh trường hợp trong quá trình gia công dao cắt vào hàm kẹp(hình 4.5).
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao.
2.3.1.Gá lắp, điều chỉnh dao bào rãnh vuông.
Khi bào rãnh vuông ta có hai phương pháp: Dùng dao bào có lưỡi cắt bằng để bào rãnh vuông. Dùng bộ dao bào bằng bà dao bào xén cạnh để bào rãnh vuông.
* Gá lắp và điều chỉnh dao bào có lưỡi cắt bằng để bào rãnh vuông( hình 4.6): Đưa dao bào vào ổ gá dao, điều chỉnh cho thân dao tương đối vuông góc
Hình 4.5 : Hàm kẹp dùng trong nghề phay
với mặt gia công, dùng chìa vặn siết nhẹ đai ốc sau đó điều chỉnh cho lưỡi cắt bằng của dao song song với bề mặt gia công sao đó ta tiến hành vặn cố định dao.
Chú ý khi gá dao bào có lưỡi cắt bằng: Khi gá dao phải điều chỉnh cho lưỡi dao song song với bề mặt gia công. Nếu trường hợp lưỡi cắt không song song với mặt gia công, có thể gá dao nghiêng khi cắt gọt sẽ xuất hiện trường hợp lưỡi dao sẽ lẹm vào mặt rãnh đã gia công (hình 4.7).
* Gá lắp và điều chỉnh dao bào bằng bà dao bào xén cạnh để bào rãnh vuông - Gá dao bào bằng: Dao bào bằng
dùng để bào phá rãnh trước khi bào rãnh vuông. Khi gá chú ý thân dao vuông góc với mặt gia công.
Đ ầu má y bào
Dao bào
Mặt chi tiết
Hình 4.6: Sơ đồ gá dao bào cắt
Đ iểm dao lẹm vào chi tiết
Hình 4.7: Hiện tượng dao lẹm vào bề mặt chi tiết
Mặt chi tiết
Đ ầu má y bào
Dao bào
Hình 4.8: Gá dao bào bằng
- Gá dao bào xén cạnh phải và trái:
Khi gá dao bào xén cạnh để bào rãnh vuông. Để đảm bảo khi dao bào lùi về không bị lẹm vào bề mặt đã gia công.
Trước khi gá dao ta xoay giá giao đi một góc( đúng chiều như hình vẽ) sao đó gá dao bào và điều chỉnh cho lưỡi cắt dao song song với bề mặt gia công(hình 4.9).
2.3.2.Gá lắp, điều chỉnh dao bào đuôi én
Để gá dao bào rãnh hoặc chốt đuôi én ta tiến hành các bước sau (hình 4.10):
- Xoay đầu bào một góc β= 900- α để đạt được góc cần bào.
- Xoay tấm khớp thêm một góc theo chiều đã xoay giá dao
- Tiến hành gá dao và điều chỉnh dao sao cho lưỡi cắt của dao không chạm vào mặt nghiêng đã cắt và tiến hành siết chặt dao.
90°-°
90
°-°
Hình 4.10: Sơ đồ gá dao bào rãnh đuôi én
Hình 4.9: Gá dao bào xén cạnh
2.4. Điều chỉnh máy.
2.4.1.Điều chỉnh máy bằng tay
Quá trình bào, việc điều chỉnh khoảng chạy của đầu dao phụ thuộc vào chiều dài cắt. Trong các trường hợp phôi được gá kẹp trên bàn máy thì ta có thể xác định khoảng chạy cho phù hợp với điều kiện cắt, để dao có thể cắt hết chiều dài của rãnh.
Điều chỉnh tốc độ đầu bào theo tốc độ hành trình kép dựa trên cơ sở hai tay gạt và bảng điều khiển tốc độ.
Điều chỉnh bước tiến bàn máy dựa trên bánh cóc của bàn trượt ngang để chúng ta điều chỉnh.
2.4.2.Điều chỉnh máy tự động.
Đối với máy bào hệ thống tự động của bàn trượt ngang sử dụng đĩa cóc.
Do đó để điều chỉnh tự động ta điều chỉnh khoảng mở của cóc để được khoảng dịch chuyển của bàn máy.
2.5. Cắt thử và đo.
Khi bào rãnh chốt đuôi én ta tiến hành cắt thử và đo thử như sau:
Bào rãnh, chốt đuôi én: Để đảm bảo vị trí và kích thước rãnh theo bản vẽ ta tiến hành vạch dấu sau đó tiến hành bào. Do phải sử dụng 2 loại dao để bào nên trong quá trình bào ta phải cắt thử và tiến hành kiểm tra thường xuyên để tránh trường hợp sai số.
2.6. Tiến hành gia công.
2.6.1.Bào rãnh đuôi én bằng dao bào góc.
2.6.1.1. Các thông số cần thiết để bào và kiểm tra rãnh đuôi én
a.Trong sản xuất lẻ, đơn chiếc: Các yếu tố chiều cao h, góc kiểm tra bằng thước đo sâu, thước đo góc ( hoặc dưỡng góc ) bình thường. Riêng chiều rộng L của rãnh đuôi én phải kiểm tra gián tiếp bằng thước cặp và đôi căn trụ có đường kính bằng nhau ( hình 4.11). Lưu ý trước kiểm tra kích thước L phải kiểm tra chiều cao h và góc , đảm bảo h và đã đạt theo bản vẽ.
Kích thước kiểm tra gián tiếp kích thước A được xác định theo công thức:
A = L - D { 1 + cotg( /2) } mm Trong đó:
- L: là đáy lớn của rãnh đuôi én - l: đáy nhỏ của bậc đuôi én
- D: đường kính con lăn trụ dùng khi kiểm tra ( thường chọn con lăn trụ có đường kính D là số chẵn: D = 10, 20, )
Ví dụ: Tính kích thước kiểm tra gián tiếp đáy lớn L của rãnh đuôi én có đáy lớn L= 60mm; chiều cao h = 15mm; góc = 60o; đôi căn trụ dùng khi kiểm tra có đường kính D = 10mm
Trước hết xác định kích thước đáy nhỏ l của bậc đuôi én l = L - 2h. cotg = 60 - 2.15.cotg60o = 42.68 mm Kích thước kiểm tra gián tiếp đáy lớn L của rãnh đuôi én là:
A = L - D { 1 + cotg( /2) } mm A = 60 - 10{1 + cotg(60/2)} = 32.68 mm b.Trong sản xuất lớn, hàng loạt:
A
M
d d
L l
h
Hình 4.11: Sơ đồ kiểm tra gián tiếp rãnh đuôi én
0
Hình 4.12: Thước cặp có mỏ đo hình đuôi én
Trong sản xuất lớn, hàng loạt, tương tự như với rãnh thẳng góc, rãnh én cũng được kiểm tra chủ yếu bằng dưỡng, calip, riêng kích thước L, l của rãnh đuôi én có thể kiểm tra trực tiếp bằng thước cặp chuyên dùng có mỏ đo hình đuôi én (hình 4.12).
2.6.1.2. Các bước tiến hành
Dùng dao bào bằng bào phá rãnh đạt chiều sâu h. khi bào phá cần chú ý để lại vạch dấu từ 0.5 đến 1mm để tiến hành bào bề rộng rãnh.
Dùng dao bào xén cạnh phải- trái tiến hành bào đạt bề rộng rãnh ( hình 4.13)
Ngoài ra có thể dùng dao bào cắt bào rãnh thẳng góc đạt kích thước a x h trước khi bào rãnh đuôi én.
Chú ý: Khi dùng dao bào cắt để bào rãnh ta điều chỉnh tốc độ đầu bào chậm, tiến dao cắt gọt nằm trong khoảng S= 0.1 đến 0.2mm/htk.
h
a
Dao bào bằng
Chi tiÕt
h
a
Dao bào
Chi tiÕt S S
Hình 4.13: Dùng dao bào bằng và dao bào xén cạnh để bào tạo rãnh thẳng góc
+ Đánh lệch đầu bào một góc β=900-α, đánh lệch tấm khới khoảng 200 cùng chiều với đầu bào
+ Gá dao bào góc lên ổ gá dao
+ Tiến hành bào thô lát 1,2,3 đạt kích thước sơ bộ.
Chú ý: Trước khi bào ta chia lát cắt sau đó bào thô góc. Khi bào ta để lại lượng dư ở mặt đáy khoảng 1mm, lượng dư thành khoảng 1mm để bào tinh.
- Điều chỉnh dao bào láng đáy rãnh đạt kích thước chiều cao h (hình 4.16) S Dao bào cắt
a
h
Hình 4.14: Dùng dao bào cắt để bào rãnh thẳng góc
1mm 1mm
4
3
2 1
S
Hình 4.15: Sơ đồ bào thô góc thứ nhất rãnh đuôi én
- Điều chỉnh dao bào đạt kích thước k của một bên rãnh thứ nhất(hình 4.17)
- Khi bào tinh lần cuối ở bước này ta phải tính kích thước cần kiểm tra, xác định lượng dư còn lại. Sơ đồ kiểm tra như sau(hình 4.18):
Dùng căn trụ có đường kính (d) đặt vào rãnh, sau đó dùng thước cặp để kiểm tra kích thước (k) trên cơ sở đo kích thước (a). Kích thước (a) được tính như sau: a= M/2 – A/2
Trong đó: M- Kích thước của phôi, A- kích thước kiểm tra gián tiếp rãnh đuôi én.
S
h
k
Hình 4.17: Sơ đồ tiến dao cắt gọt đạt kích thước k
1mm
4
S
h
Hình 4.16: Sơ đồ bào đạt kích thước đáy rãnh
Sau khi bào xong phía thứ nhất của rãnh ta tiến hành bào phía thứ hai.
Phương pháp thực hiện tương tự như bào mặt rãnh thứ nhất.
Chú ý: Khi bào mặt rãnh còn lại ta phải kiểm tra kích thước A trước khi bào đạt kích thước L. Sơ đồ kiểm tra như sau: Dùng đôi căn trụ tiêu chuẩn có đường kinhs (d) đặt vào 2 bên rãnh, dùng
a
d
Hình 4.18: Sơ đồ kiểm tra kích thước a của thành rãnh đuôi én
S
L
h
Hình 4.19: Sơ đồ bào phần thứ 2 rãnh đuôi én
A
M
d d
L
h
Hình 4.20: Sơ đồ kiểm tra kích thước L của rãnh đuôi én
thước cặp đo kích thước A( đã tính toán ở trên), Khi đo, nếu kích thước A đạt theo tính toán có nghĩa là kích thước L đạt yêu cầu theo bản vẽ.
2.6.2.Bào chốt (bậc) đuôi én bằng dao bào góc.
2.6.2.1. Các thông số cần thiết để bào và kiểm tra rãnh đuôi én
a.Trong sản xuất lẻ, đơn chiếc: Các yếu tố chiều cao h, góc kiểm tra bằng thước đo sâu, thước đo góc ( hoặc dưỡng góc ) bình thường. Riêng chiều rộng L của bậc đuôi én phải kiểm tra gián tiếp bằng thước cặp và đôi căn trụ có đường kính bằng nhau ( hình 30.53 ). Lưu ý trước kiểm tra kích thước L phải kiểm tra chiều cao h và góc , đảm bảo h và đã đạt theo bản vẽ (hình 4.21).
- Kích thước kiểm tra gián tiếp kích thước A được xác định theo công thức: B = l + D { 1 + cotg(/2) } mm
Trong đó:
- L: là đáy lớn của bậc đuôi én - l: đáy nhỏ của bậc đuôi én
- D: đường kính con lăn trụ dùng khi kiểm tra ( thường chọn con lăn trụ có đường kính D là số chẵn: D = 10, 20, )
Ví dụ: Tính kích thước kiểm tra gián tiếp đáy lớn L của bậc đuôi én có đáy lớn L= 60mm; chiều cao h = 15mm; góc = 600; đôi căn trụ dùng khi kiểm tra có đường kính D = 10mm
Hình 4.21: Sơ đồ kiểm tra gián tiếp bậc đuôi én
B
d d
L
l
h
M
0
Hình 4.22: Thước cặp có mỏ đo hình đuôi én
Hình 4.23: Dùng dao bào bằng và dao bào xén cạnh để bào tạo bậc thẳng góc
Dao bào bằng
h
M L
M
h
L
S S
Trước hết xác định kích thước đáy nhỏ l của bậc đuôi én l = L - 2h. cotg = 60 - 2.15.cotg60o = 42.68 mm
Kích thước kiểm tra gián tiếp đáy nhỏ l của bậc đuôi én là B = l + D { 1 + cotg( /2) } mm
B = 42.68 + 10{1 + cotg(60/2)} = 70 mm b.Trong sản xuất lớn, hàng loạt:
Trong sản xuất lớn, hàng loạt, tương tự như với rãnh thẳng góc, bậc én cũng được kiểm tra chủ yếu bằng dưỡng, calip, riêng kích thước L, l của rãnh đuôi én có thể kiểm tra trực tiếp bằng thước cặp chuyên dùng có mỏ đo hình đuôi én (hình 4.22)
2.6.2.2. Các bước tiến hành
Dùng dao bào bằng bào phá rãnh đạt chiều sâu h. khi bào phá cần chú ý để lại vạch dấu từ 0.5 đến 1mm để tiến hành bào đạt kích thước bậc.
Dùng dao bào xén cạnh phải- trái tiến hành bào đạt kích thước bậc Lxh ( hình 4.23)
Ngoài ra có thể dùng dao bào cắt bào bậc thẳng góc đạt kích thước L x h trước khi bào bậc đuôi én(hình 2.24).
Chú ý: Khi dùng dao bào cắt để bào rãnh ta điều chỉnh tốc độ đầu bào chậm, tiến dao cắt gọt nằm trong khoảng S= 0.1 đến 0.2mm/htk.
Sau khi bào bậc thẳng góc xong ta tiến hành bào bậc đuôi én:
+ Đánh lệch đầu bào một góc β=900-α, đánh lệch tấm khới khoảng 200 cùng chiều xuay với đầu bào(hình 4.25)
+ Gá dao bào góc lên ổ gá dao
+ Tiến hành bào thô lát 1,2,3 đạt kích thước sơ bộ.
Chú ý: Trước khi bào ta chia lát cắt sau đó bào thô góc. Khi bào ta để lại lượng dư ở mặt đáy khoảng 1mm, lượng dư thành khoảng 1mm để bào tinh.
Hình 4.25: Sơ đồ bào thô góc thứ nhất bậc đuôi én
S
M
3 2 1
1mm 1mm
Hình 4.24: Dùng dao bào cắt để bào bậc thẳng góc
M
h
L
S S Dao bào cắt