Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Khái quát về tình hình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Sơn
4.3.4. Ảnh hưởng của yếu tố thu nhập và nghề nghiệp
4.3.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố thu nhập
Qua thông tin điều tra cho thấy mức thu nhập trên 2 triệu đồng/người/tháng, tập trung ở các hộ buôn bán, sản xuất nhỏ và một bộ phận thuộc khu vực Nhà nước. Mức thu nhập từ 1,5- 2 triệu đồng/người/tháng chủ yếu những hộ nông dân, ngoài thu nhập từ nông nghiệp còn có nghề phụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất. Mức thu nhập dưới 1.000.000 đồng chủ yếu là các hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ là người già cả, ốm đau, không có nghề phụ, thuần nông.
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Chúng tôi tiến hành điều tra thu nhập của các hộ tại 03 xã trên địa bàn huyện được thể thiện qua bảng 4.17
Bảng 4.17. Thu nhập của người dân huyện Thanh Sơn qua điều tra
TT Mức thu nhập/người/tháng
1 Dưới 1 triệu đồng
2 Từ 1- 1,5 triệu đồng
3 Từ 1,5- 2 triệu đồng
4 Trên 2 triệu đồng
Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Qua bảng ta thấy, mức thu nhập của người được điều tra tại 3 xã chủ yếu từ 02 triệu đồng/người/tháng, là các hộ buôn bán, sản xuất nhỏ và một bộ phận thuộc khu vực Nhà nước. Mức thu nhập từ 1,5 - 2 triệu đồng/người/tháng tập trung chủ yếu những hộ nông dân ngoài thu nhập từ nông nghiệp còn có nghề phụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất. Mức thu nhập dưới 01 triệu đồng chủ yếu là các hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ là người già cả, ốm đau, không có nghề phụ.
Trong tổng số hộ điều tra, có thu nhập dưới 01 triệu đồng chiếm 10,48%, có thu nhập từ 1 – 1,5 triệu đồng chiếm 13,33%, có mức thu nhập từ 1,5 – 2 triệu chiếm 27,62% và chiếm tỷ lệ lớn nhất là 48,57% có mức thu nhập trên 02 triệu đồng.
Ở mỗi mức thu nhập khác nhau thì mức độ đồng ý tham gia đóng góp xây dựng nông thôn mới có khác nhau. Mức thu nhập trên 2 triệu đồng/người/tháng có tỷ lệ huy động cao nhất, ở mức thu nhập dưới 01 triệu đồng tỷ lệ đồng ý huy động chỉ đạt 66,67%, nguyên nhân do điều kiện kinh tế khó khăn, tuổi cao, hộ không còn lao động.
Bảng 4.18. Mối quan hệ giữa mức thu nhập với khả năng huy động
Mức thu nhập
< 1 triệu đồng 1-1,5 triệu đồng 1,5-2 triệu đồng Trên 2 triệu
Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Qua bảng cho thấy các hộ có thu nhập khác nhau, khả năng huy động khác nhau. Mức thu nhập trên 2 triệu đồng/tháng, số người sẵn sàng huy động ở các
địa phương chiếm 100%. Đây cũng là tỷ lệ cao nhất trong các nhóm thu nhập tại các xã, thị trấn; điều này cũng cho thấy những người có thu nhập cao ở 3 xã luôn mong muốn được đóng góp xây dựng nông thôn mới CSHT chất lượng tốt để đời sống của họ được nâng cao. Như vậy, nhóm thu nhập trên 2 triệu đồng đồng ý tham gia đóng góp 100%. Tuy nhiên, cũng không khẳng định các hộ thuộc mức thu nhập thấp dưới 01 triệu đồng, từ 1-1,5 triệu đồng là không sẵn sàng, bởi vì 9 hộ không đồng ý chủ yếu do kinh tế gia đình khó khăn.
4.3.4.2. Ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp
Tiến hành điều tra 60 hộ dân tại 03 địa phương và 30 con em xa quê (bao gồm 16 doanh nghiệp và 04 người làm trong nhà nước) kết quả điều tra được thể hiện qua bảng 4.19:
Bảng 4.19. Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và khả năng huy động
Nghề nghiệp
Nhà nước Sản xuất nhỏ Buôn bán Nông dân Doanh nghiệp Nghề khác Tổng số
Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Qua số liệu điều tra trong khu vực Nhà nước thì 100% đều đồng ý và sẵn sàng tham gia đóng góp ở các công trình xây dựng nông thôn mới khác nhau, theo quy chế dân chủ cơ sở và theo kế hoạch của chính quyền địa phương. Những cá
nhân hoạt động và làm việc trong khu vực Nhà nước thường xuyên có cơ hội tiếp xúc với các văn bản, chính sách của Nhà nước, đồng thời những người trong nhóm này có trình độ học vấn cao hơn so với những người làm ngoài khu vực Nhà nước,
84
dựng NTM của họ cũng cao hơn, đặc biệt là việc phát triển kinh tế hộ và phong trào xây dựng NTM ở địa phương.
Như vậy, những người làm trong khu vực Nhà nước, sản xuất nhỏ sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng nông thôn mới với tỷ lệ cao nhất.Các hộ buôn bán có thu nhập tương đối cao, tuy nhiên khi được phỏng vấn, họ có vẻ không quan tâm tới việc có nhất thiết phải tham gia đóng góp hay không, họ cho rằng việc sử dụng một cơ sở hạ tầng tốt là cần thiết nhưng có nhiều ý kiến cho rằng trách nhiệm của chính quyền là chính.
Thực tế cho thấy hiện nay nông thôn mới ở Thanh Sơn đã được quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, do vậy cần nhìn nhận đúng về tác dụng cũng như tầm quan trọng của việc tiếp tục thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới, đòi hỏi chính quyền huyện Thanh Sơn phải có các giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình ở địa phương, đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Với tỷ lệ 90% số người điều tra là nông dân khi được hỏi hầu hết các hộ đều đồng ý đóng góp xây dựng các công trình nông thôn mới ở địa phương, bởi chính họ là người trực tiếp hưởng thụ và hiểu được giá trị của các cơ sở hạ tầng thiết yếu (Đường giao thông, rãnh nước thải, giao thông nội đồng)... Tuy nhiên, với mức thu nhập hạn hẹp so với các hộ làm việc ở khu vực khác nên mức họ sẵn sàng đóng góp chỉ tập trung ở một số công trình do thôn, xóm làm chủ đầu tư, tận dụng thời gian nông nhàn để đóng góp công sức, đất đai, đóng góp bằng tiền là rất hạn chế.
Như vậy, có thể thấy thu nhập của người dân có ảnh hưởng rất lớn đối với việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Sơn, đòi hỏi chính quyền từ huyện đến cơ sở phải có những giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế nông thôn, tạo thuận lợi cho huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.
Đối với doanh nghiệp việc tham gia nguồn lực xây dựng nông thôn mới chưa tích cực; qua điều tra cho thấy mới có 7/9 (77,78%) doanh nghiệp sẵn sàng tham gia đóng góp vốn xây dựng NTM; việc doanh nghiệp trên địa bàn huyện tham gia xây dựng nông thôn mới chủ yếu qua phong trào phát động; hình thức họp bàn dân chủ với doanh nghiệp chưa được quan tâm chỉ đạo có hiệu quả. Như vậy đối với doanh nghiệp việc tiếp cận triển khai chưa rộng rãi, hiệu quả còn hạn chế.
4.4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
4.4.1. Phương hướng tăng cường huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 - 2020
- Trên cơ sở kế hoạch vốn thực hiện Chương trình MTQG giai đoạn 2017- 2020 của Ban chỉ đạo tỉnh, thực hiện phân bổ nguồn vốn cụ thể cho từng đơn vị để triển khai thực hiện. Đồng thời, bố trí phân bổ nguồn vốn thuộc ngân sách huyện cho các xã đăng ký hoàn thành nông thôn mới. Đầu tư vào thực hiện các tiêu chí đăng ký hoàn thành trong các năm tiếp theo.
- Đối với các xã còn lại, thực hiện phân bổ kinh phí từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi của tỉnh. Mỗi đơn vị thực hiện đầu tư vào 1-2 hạng mục công trình phù hợp với điều kiện và mức huy động vốn đối ứng theo Nghị quyết của HĐND tỉnh và quy định của huyện.
- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các Chương trình MTQG, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn để xây dựng NTM;
- UBND các xã bố trí nguồn ngân sách riêng để hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình nông thôn mới;
- Huy động tối đa nguồn lực của địa phương để tổ chức triển khai Chương trình. Các nguồn đóng góp đảm bảo theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân cho từng dự án cụ thể;
- Huy động đầu tư của doanh nghiệp, hợp tác xã với các công trình hoặc dự án đầu tư phát triển sản xuất vào nông thôn có khả năng thu hồi vốn;
- Huy động có hiệu quả các nguồn tín dụng đầu tư của nhà nước được tỉnh phân bổ cho huyện theo các chương trình, dự án; vốn tín dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
4.4.2. Giải pháp tăng cường huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
Từ thực trạng và một số nguyên nhân như đã phân tích ở trên luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động nguồn lực trong xây dựng NTM huyện Thanh Sơn, cụ thể như sau:
4.4.2.1. Tăng cường huy động nguồn lực của doanh nghiệp
Qua nghiên cứu, nguồn vốn chủ yếu cho việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Sơn là vốn ngân sách và vốn đối ứng, vốn từ các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ (năm 2015 vốn huy động từ doanh nghiệp là 7,08%, năm 2016 vốn huy động từ doanh nghiệp là 0,74%, năm 2017 vốn huy động từ doanh nghiệp là 0,8% so tổng vốn huy động). Nguyên nhân do huyện Thanh Sơn chưa thu hút được các nguồn vốn từ các doanh nghiệp trên địa bàn, mới chỉ mới tập trung vào công tác huy động nguồn lực từ dân, chưa thật sự chú trọng đến việc triển khai các chính sách, chủ trương cụ thể để kêu gọi hỗ trợ từ các doanh nghiệp cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Bên cạnh đó, đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn lơịnhuâṇthấp, nhiều rủi ro, giátri c̣gia tăng trong sản phẩm nông nghiêpc̣hàng hóa (cảtiêu thu c̣trong nước vàxuấtkhẩu) vẫn còn thấp; sư c̣hỗ trơ c̣của Nhànước vàcác chính sách bảo hiểm chưa bảo đảm cho nhàđầu tư thấy được cơ hôịđầu tư vào lınhh vưcc̣nông nghiêp,c̣ nông thôn so với các ngành khác; sự phối hơpc̣ 4 nhà“Nhà nước, nhà nông, nhàkhoa hoc,c̣ nhàdoanh nghiêp”c̣ chưa tốt dẫn đến ̀nhtı trạng “được mùa mất giá” hay hiện tươngc̣ thương láiép giá nông dân… Phát triển nông nghiêpc̣còn thiếu quy hoach,c̣ nôn nóng chaỵtheo các lơị ıı́ch kinh tếtrước mắt, tự phátchuyển đổi mucc̣đıı́ch sửdungc̣ đất, gây langh phıı́đất vànhiều tác đôngc̣ xấu đến môi trường.
Huy động nguồn lực của doanh nghiệp được xem là giải pháp quan trọng nhất và mang tính chiến lược trong xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới.
Doanh nghiệp chính là cầu nối giữa khoa học công nghệ mới, vốn, ý thức kỷ luật trong sản xuất với người nông dân. Chính vì vậy, để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Thứ nhất, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn,trong đó Nhànước đóng vai tròdẫn dắt, doanh nghiêpc̣làtrung tâm, nhàkhoa hocc̣làđồng hành, nông dân làchủthể.Phát huy vai trò các cấp chính quyền xã trong việc tích cực cải thiện môi trường đầu tư, xây dựng quan hệ thân thiên với nhà đầu tư để thu hút đầu tư, qua đó huy động vốn đầu tư vào địa bàn, nhất là nguồn đầu tư phát triển. Từ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, biết dựa
vào dân, khơi dậy tinh thần tự lực, huy động được nguồn lực trong nhân dân, nguồn lực doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời chú ý đến đặc thù của từng vùng miền và nhu cầu thiết thực của từng địa phương để xây dựng các dự án, đề án phù hợp thu hút các doanh nghiệp tham gia xây dựng nông thôn mới.
Thứ hai, xây dưngc̣ các hı̀nh thức tổchức sản xuất, dicḥ vu c̣cóhiêụquảở nông thôn. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, ký kếthợp đồng cung ứng vâṭtư, bao tiêu sản phẩm với hộ nông dân, hơpc̣ tác xa htheo mô hı̀nh cánh đồng lớn; taọ môi trường thuâṇlợi, hỗ trợ doanh nghiêpc̣tiếp nhâṇcông nghê c̣mới, ứng dungc̣ khoa học và công nghệ nhằm thu hút các doanh nghiêpc̣đầu tư pháttriển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản; khai thác tối đa tiềm năng lơị thếcủa mỗi vùng, miền vànâng cao chuỗi giátri c̣nông sản.
Thứba, cần xây dựng và hoàn thiêṇhệ thống chıı́nh sách đồng bô,c̣trong đó tâpc̣ trung tháo gỡvềchıı́nh sách đất đai, vốn, thuế, bảo hiểm trong nông nghiêp,c̣ tăng cường nguồn lưcc̣cho Chương trınh̀ nông thôn mới vàtái cơ cấu đầu tư công để nâng cao hiệu quả sử dungc̣ vốn…; quy trı̀nh thủtucc̣thông thoáng, nhất quán, đột phá; cócơ chếhơpc̣ đồng ràng buôcc̣vềsư c̣đóng góp, chia sẻ rủi ro, trách nhiệm cam kết,… để huy động nguồn lực của xa hhôi,c̣ nhấtlàtừcác doanh nghiệp; nâng cao chất lươngc̣ bô c̣máy quản lýnhà nước vềnông nghiêp,c̣ nông thôn bảo đảm đáp ứng yêu cầu của xây dưngc̣ nông thôn mới. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ. Thực hiện xã hội hoá đầu tư các công trình cấp nước sạch, chợ nông thôn, công trình thu gom, xử lý rác thải và một số công trình công ích khác, nhất là đối với các cồng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Đẩy mạnh thực hiện chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, liên kết với các xã nông thôn mới theo quy định. Sử dụng có hiệu quả các khoản viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các khoản huy động hợp pháp khác để thực hiện xây nông thôn mới tại cơ sở. Qua đó góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, chuyển dịch lao động trực tiếp làm nông nghiệp sang làm dịch vụ, làm công nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nông thôn. Tạo sự liên kết chặt chẽ, hình thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Thứtư, sớm hoàn thành cơ bản hê c̣thống kết cấu hạ tầng thiếtyếu ởcác xa h (nhất làgiao thông, điên,c̣ thủy lơi,c̣ nước sach,c̣ trường hoc,c̣ nhàvăn hóa, traṃ y tế)
nhằm bảo đảm kếtnối hiêụquảvới hê c̣thống ha c̣tầng ởcác huyên,c̣ tıı̉nh, đăcc̣biêṭ taọđiều kiêṇthuâṇlơịcho các doanh nghiêpc̣trong viêcc̣vâṇchuyển hàng hóa, thông thương với thi c̣trường; công khai, minh bacḥ các quy hoach,c̣ đềán, dư c̣án nhằm kêu goịđầu tư;
đơn giản hóa các thủtucc̣đầu tư, trı̀nh tư c̣đầu tư, thanh quyết toán vốn,…
Năm là, thực hiện tốt hơn nữa chương trình giảm nghèo ở nông thôn, hỗ trợ nông dân về vốn để tăng gia, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống; nhân rộng các cách làm hay, mô hình tốt trong phát triển nông nghiệp. thực hiện tốt việc liên kết giữa doanh nghiệp và người nông dân, trong đó, các doanh nghiệp cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân với giá thành và lãi suất thấp, hỗ trợ nông dân chi phí vận chuyển, mua với giá cao hơn giá thị trường,...
Sáu là, Nhà nước cần triển khai các khoản hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp làm nghiên cứu và đổi mới công nghệ, trao các giải thưởng, hoặc dùng quỹ phát triển khoa học và công nghệ để cho doanh nghiệp vay vốn lãi suất thấp thực hiện các dự án đổi mới công nghệ. Bên cạnh đó nhà nước có thể lồng ghép triển khai những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, không chỉ về cơ giới hóa mà trên nhiều lĩnh vực khác như giống, quản lý đất và nước, năng lượng xanh, công nghệ thông tin... nhằm phục vụ cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Bảy là, các doanh nghiệp nên tham gia chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân, liên kết với người nông dân tạo thành một mô hình khép kín, trong đó nông dân góp đất, doanh nghiệp phụ trách từ giống tới sản xuất, chế biến và làm thương hiệu. Đổi lại người nông dân có thể cùng làm, hạch toán với doanh nghiệp, hoặc chỉ cần góp đất và nhận một phần nông sản thu hoạch vào cuối vụ.
4.4.2.2. Tăng cường huy động vốn tín dụng
Nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, qua điều tra khảo sát cho thấy có 71,33% ý kiến cho rằng hồ sơ, thủ tục vay vốn còn rườm rà, khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay. Để đẩy mạnh huy động vốn tín dụng trong thời gian tới cần tập trung một số giải pháp sau:
Cần đa dạng hóa hơn nữa các hình thức tín dụng, thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn. Trong thời gian