Sự biến đổi công thức bạch cầu đợt 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có chứa chất kích ứng miễn dịch lên khả năng kháng bệnh xuất huyết lở loét trên cá mú e coioides (Trang 32 - 49)

Qua 4 đợt lấy máu xác định công thức bạch cầu máu cá mú E. coioides vào các ngày 1, 14, 21, 28 của thí nghiệm. Kết quả tương tự đợt thí nghiệm 1. Tỷ lệ các loại bạch cầu được thể hiện ở bảng 3.4

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

Bảng 3.4: Công hức bạch cầu máu cá mú E. coioides ở các nghiệm thức thí nghiệm và nghiệm thức đối chứng ở các ngày 1, 14, 21 và 28 của đợt thí nghiệm 2 Ngày lấy máu Nghiệm thức TN TB Lympho

BC đa nhân Trung

tính BC đa nhân Ái kiềm

BC đa nhân Ái

toan BC đơn nhân

ĐC 78,73 ± 1,35a 7,03 ± 0,48a 1,91 ± 0,71a 3,71 ± 0,87a 8,62 ± 0,91a Vime 78,73 ± 1,35a 7,03 ± 0,48a 1,91 ± 0,71a 3,71 ± 0,87a 8,62 ± 0,91a Glumin 78,73 ± 1,35a 7,03 ± 0,48a 1,91 ± 0,71a 3,71 ± 0,87a 8,62 ± 0,91a Ngày thứ 1 Betami 78,73 ± 1,35a 7,03 ± 0,48a 1,91 ± 0,71a 3,71 ± 0,87a 8,62 ± 0,91a ĐC 78,42 ± 1,33a 6,93 ± 0,80a 2,30 ± 0,50a 4,14 ± 0,74a 8,30 ± 0,98a Vime 79,13 ± 1,58ab 8,07 ± 0,61ab 1,30 ± 0,73ab 2,19 ± 0,87ab 9,31 ± 0,78ab Glumin 79,18 ± 0,96ab 8,58 ± 1,28ab 0,95 ± 0,95ab 2,40 ± 0,41ab 8,89 ± 0,97ab Ngày thứ 14 Betami 79,80 ± 0,99ab 7,88 ± 1,31ab 1,61 ± 0,93ab 2,35 ± 0,90ab 8,25 ± 1,42a ĐC 79,02 ± 1,55a 6,94 ± 1,29a 2,99 ± 0,85a 3,53 ± 1,02a 7,52 ± 1,24a Ngày thứ 21 Vime 81,05 ± 1,46b 8,25 ± 1,08b 1,12 ± 0,71ab 2,14 ± 0,76ab 9,25 ± 1,35b w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ tế bào Lympho, bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu đơn nhân ở các nghiệm thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm sau hai tuần thí nghiệm tăng so với nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên tăng không đáng kể (p > 0,05). Đến ngày thứ 21 của thí nghiệm tỷ lệ các loại bạch cầu ở các nghiệm thức có sự biến đổi: Ở nghiệm thức thí nghiệm Vime glucan tỷ lệ các loại bạch cầu lympho, bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu đơn nhân đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (p < đa nhân ái kiềm thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (P > 0,05); Ở nghiệm thức Glumin, tỷ lệ tế bào lympho và bạch cầu đơn

Glumin 81,00 ± 1,36b 7,39 ± 0,92ab 1,08 ± 0,71ab 1,08 ± 0,49b 9,19 ± 1,22b Betami 80,34 ± 1,85ab 7,70 ± 1,07ab 2,02 ± 0,94ab 2,10 ± 0,38ab 8,15 ± 0,97ab ĐC 78,03 ± 1,72a 6,53 ± 1,65a 3,09 ± 0,66a 4,51 ± 0,98a 7,84 ± 1,13a Vime 81,40 ± 1,51b 8,16 ± 0,58b 1,13 ± 0,90b 1,25 ± 0,98b 9,04 ± 0,80b Glumin 81,18 ± 1,25b 8,02 ± 0,80ab 1,11 ± 0,73b 0,69 ± 0,46b 9,00 ± 1,00b Ngày thứ 28 Betami 81,00 ± 1,27b 6,77 ± 0,76ab 2,06 ± 0,59ab 2,1 ± 0,75ab 7,79 ± 1,13a w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

nhân đều tăng và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, bạch cầu đa nhân trung tính cao hơn nhưng không đáng kể so với nghiệm thức đối chứng; Bạch cầu đa nhân ái toan và bạch cầu đa nhân ái kiềm thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (P > 0,05); Nghiệm thức thí nghiệm Betami, tỷ lệ tế bào Lympho tăng đáng kể so với nghiệm thức đối chứng (P <0,05), còn các loại tế bào bạch cầu khác không có sai khác nhiều so với nghiệm thức đối chứng (P > 0,05).

Đến ngày thứ 28 của thí nghiệm ở các nghiệm thức thí nghiệm tiếp tục có sự biến đổi: Ở nghiệm thức Vime glucan, tỷ lệ tế bào Lympho, bạch cầu đơn nhân và bạch cầu đa nhân trung tính tăng đáng kể khi so với nghiệm thức đối chứng (P < 0,05); Ở nghiệm thức Glumin, tỷ lệ tế bào Lympho, bạch cầu đơn nhân cũng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (P < 0,05). Ở nghiệm thức Betami, tỷ lệ tế bào Lympho tăng đáng kể so với nghiệm thức đối chứng (P <0,05), còn các loại tế bào bạch cầu khác không có sai khác nhiều so với nghiệm thức đối chứng (P > 0,05).

Nghiên cứu miễn dịch của cá mới chỉ được thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ 20 đến nay (Robert, 1982), nhưng do vai trò quan trọng của nó trong việc nghiên cứu phòng –trị bệnh cho cá, nên chỉ sau một thời gian ngắn, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện. Ngay từ những nghiên cứu đầu tiên về miễn dịch, nhiều công trình đã được thực hiện để nghiên cứu vai trò và sự biến đổi của tế bào Lymphocytes [42, 44, 110]. Đến nay nhiều công trình đã cho biết bạch cầu trung tính là bạch cầu có khả năng thực bào chính, có khả năng sinh sôi nảy nở lưu thông trong nhiễm trùng, viêm và căng thẳng [32, 47, 86, 50]

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có sự biến đổi lớn tổng số tế bào bạch cầu ở cá thí nghiệm sử dụng Glucan. Trong thử nghiệm ảnh hưởng của Glucan lên cá hồi vân, Siwicki và cs. ( 1994) thấy rằng bạch cầu cá tăng cao sau thí nghiệm [96]; Jeney và Anderson (1993) quan sát thấy sự gia tăng WBCC sau khi tiêm hoặc tắm Glucan cho cá hồi vân. Tế bào bạch cầu tăng sau 12 giờ sử dụng và tăng cao ở ngày thứ 2 đối với cá được tiêm và ở ngày thứ 3 đối với cá tắm Glucan [48]

Trong nghiên cứu về sự ảnh hưởng Immunoton (thành phần chính là vitamin C và vitamin E) đến khả năng kháng bệnh xuất huyết lở loét do vi khuẩn Areomonas hydrophyla trên cá rô phi, Nevien và cs. (2008) cho biết, sau 4 tuần thí nghiệm có sự

gia tăng đáng kể tế bào lympho so với nghiệm thức đối chứng; tuy nhiên bạch cầu đơn

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

nhân và bạch cầu đa nhân trung tính không có sự gia tăng đáng kể so với nghiệm thức đối chứng [69]

Ở cá, hệ thống bạch huyết đóng một vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch không đặc hiệu và có cấu thành chủ yếu là bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân [100]. Sự gia tăng về tỉ lệ và số lượng bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính trong quá trình nhiễm khuẩn cho thấy hoạt động của hệ bạch cầu gia tăng nhằm tiêu diệt các vi sinh vật hay các vật thể lạ xâm nhập vào cơ thể. Mặt khác, các bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính được cho là nguồn tạo ra lysozyme [66], một hoạt chất của hệ miễn dịch không đặc hiệu kháng lại ký sinh trùng và vi khuẩn [20]. Vì vậy, sự biến động của bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính có thể sử dụng như một chỉ số đánh giá khả năng miễn dịch cá mú khi bị nhiễm vi khuẩn V. alginolyticus.

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

1. Tỷ lệ cá bị bệnh và tỷ lệ chết tích lũy sau khi tiêm cảm nhiễm vi khuẩn V.

alginolyticus (105 và 106 cfu/ml) giảm đáng kể so với lô đối chứng ở nghiệm thức cá ăn thức ăn có bổ sung Vime glucan và nghiệm thức bổ sung Glumin nhưng giảm không đáng kể ở nghiệm thức cá ăn bổ sung Betami.

2. Tỷ lệ sinh tồn tương đối RPS ≥ 50% ở nghiệm thức cá cho ăn thức ăn có bổ sung các chế phẩm Vime glucan và Glumin khi cá bị cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết lở loét V. alginolyticus. Tỷ lệ sinh tồn tương đối ≤ 50% ở nghiệm thức cá cho ăn bổ sung Betami.

Chỉ số LD50 khi cá bị cảm nhiễm vi khuẩn V. alginolyticus tăng cao nhất ở hai nghiệm thức cho ăn thức ăn có bổ sung Vime glucan và Glumin khi (1,62 x 106)(đợt 1), 2,4 x106 (đợt2). Chỉ số LD50 thấp hơn ở nghiệm thức Betami (1,62 x 105)(đợt 1) 5,17 x 105 (đợt 2) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng 5,12 x 104 (đợt 1), 9,55 x 104 (đợt 2).

3. Tỷ lệ phần trăm tế bào Lympho, bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu đơn nhân tăng đáng kể ở hai nghiệm thức cá thí nghiệm Vime glucan và Glumin so với nghiệm thức đối chứng; Ở nghiệm thức cá thí nghiệm Betami chỉ có tỷ lệ phần trăm tế bào Lympho tăng đáng kể sovới nghiệm thức đối chứng.

4.2. Kiến nghị

1. Cần nghiên cứu thêm về thời gian sử dụng, hàm lượng sử dụng các chế phẩm này trên cá mú E. coioides để đánh giá khả năng phòng bệnh xuất huyết lở loét trên cá mú.

2. Cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng kích thích miễn dịch tự nhiên của các chế phẩm này trên cá mú như khả năng thực bào, bùng nổ hô hấp, hoạt động của lysozym, phản ứng oxi hóa để có thể kết luận chính xác hơn.

3. Cần nghiên cứu đánh giá ngoài thực địa để nghiên cứu khả năng kháng bệnh vibriosis của các sản phẩm này trên cá mú.

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bùi Quang Tề (1995). “Thực hành chuẩn đoán bệnh tôm cá”. Viện Nghiên Cứu NTTS I, Bộ Thủy Sản, Hà Nội

2. Đào Mạnh Sơn và Đỗ Văn Nguyên, 1998. “Đặc điểm sinh học, nuôi và sản xuất giống cá Song (Epinephlus) ở miền Bắc Việt Nam”. Trong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập 1, trang 96 – 125. Viện nghiên cứu Hải Sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Đỗ Thị Hòa và cs (2008). “Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa”. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 2, Trang 16 – 24. Trường Đại học Nha Trang.

4. Đỗ Thị Hoà (2003). “ Phương pháp chẩn đoán bệnh do vi khuẩn ở động vật thuỷ sản. “Bài giảng thực hành bệnh vi khuẩn”. Trường ĐH Nha Trang, Khánh Hoà.

5. Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). “Bệnh học thuỷ sản”. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

6. Hội nghề cá Việt Nam, 1998. “Các loài cá kinh tế ở biển Việt Nam”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Kim Văn Vạn, Lê Thanh Hòa (2009). “Giáo trình miễn dịch học thủy sản”. NXB Nông Nghiệp.

8. Lê Trọng Phấn, 1993. “Sơ bộ nghiên cứu họ cá Mú (Serrranidae)”. Trong: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, trang 309 – 319. Viện Hải Dương Học, Nha Trang.

9. Lê Anh Tuấn (2003). “Tình hình nuôi cá mú ở Việt Nam: hiện trạng và các trở ngại về mặt kỹ thuật Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt/2004, Trường ĐH Thủy sản, Trang 174-179.

10. Lưu Thị Dung (1996). “Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.)”. Luận án PTS Trường Đại học Thủy sản.

11. Nguyễn Hữu Dũng. Bài giảng “Miễn dịch học và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản”. Trường đại học Nha Trang.

12. Nguyễn Nhật Thi, 1991. “Cá biển Việt Nam – Cá xương vịnh Bắc bộ”. Trung tâm Nghiên cứu biển Hải Phòng. NXB KH & CN – Hà Nội, trang 278 – 279.

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

13. Nguyễn Ngọc Nhiên (1992). “Sổ tay thí nghiệm bệnh cá vi sinh” (dịch từ bảng gốc của J.A. Plumb & P.R. Bower). Bộ thủy sản, Hà Nội.

14. Nguyễn Tác An và cs (1994). “Kỹ thuật nuôi lồng cá biển”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). “Nghiên cứu bệnh lở loét ở cá mú (Serranidae) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang, 2005.

16. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Huỳnh Minh Sang, Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Trung Kiên (2007). “Kết quả bước đầu về hiệu quả chất kích thích hệ miễn dịch Beta glucan lên sức khỏe cá Khoang cổ đen đuôi vàng Amphiprion clarkii (Bennett, 1830)”.

Báo cáo Khoa học Hội nghị Toàn quốc. Những vấn đề Nghiên cứu Cơ bản trong Khoa học Sự sống. Quy Nhơn:10-8-2007. Trang 191 – 194.

17. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hoàng Yến (2009). “Hiệu quả của Beta – 1,3/1,6 glucan lên tỷ lệ sống và sức đề kháng với Vibrio alginolyticus của cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort,1856)”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T9 (2009). Số 2. Trang 71 – 80.

18. Phan Thị Vân (2006). “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá mú và cá giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị”. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và kỹ thuật., Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Bộ thủy sản.

19. Thanh Hoàng (2005). “Các biện pháp phòng bệnh trong nuôi thủy sản ven biển ở Thái Lan”. Tạp chí Thủy sản số 8 - 2005, trang 57 – 58.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

20. Alexander I.B. and G.A. Ingram, 1992. “Non-cellular non-specific defense mechanisms in fish”. Annual Review of Fish Diseases, 2: 249-279.

21. Amend. D. F. (1981). “Potency testing of fish vaccines”. Dev. Biol. Standard. 49: 447 – 454.

22. Anderson DP (1992) “lmmunostimulants, adjuvants and vaccine carriers in fish: applications to aquaculture”. Ann Rev Fish Dis 2:281-307.

23. Anderson DP, Siwicki AK (1994). “Duration of protection against Aeromonas salrnonicida in brook trout immunostimulated with glucan or chitosan by injection or immerson”. Prog Fish Cult 56:258-261

w

.d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck.

24. Anderson DP, Silwicki AK, Dixon OW, Lizzio EF (1989). “Immunostimulation by levamisole in rainbow trout ( Salmo gairdneri) in vivo”. In: Ahne W, Kurstak E (eds) Viruses of lower vertebrates. Springer-Verlag, Berlin, p. 469 – 478.

25. Ann-Chang Cheng, Chien-Wei Tu, Yu-Yuan Chen, Fan-Hua Nan and Jiann- Chu Chen (2007). “The immunostimulatory effects of sodium alginate and iota- carrageenan on orange-spotted grouper Epinephelus coicoides and its resistance

against Vibrio alginolyticus”. Fish & Shellfish Immunology 22, 3. p. 197-205. 26. Ann-Chang Cheng, Yu-Yuan Chen, Jiann-Chu Chen (2008). “Dietary

administration of sodium alginate and k-carrageenan enhances the innate immune response of brown-marbled grouper Epinephelus fuscoguttatus and its resistance against Vibrio alginolyticus”. Veterinary Immunology and Immunopathology

121. p. 206–215

27. Ayyaru Gopalakannan, Venkatesan Arul. 2006. “Immunomodulatory effects of dietary intake of chitin, chitosan and levamisole on the immune system of Cyprinus carpio and control of Aeromonas hydrophila infection in ponds”. Aquaculture 255: 179–187.

28. Bondad-Reantaso M. G., Subasinghe R. P., Arthur J. R., Ogawa K., Chinabut S., Adlard R., Tan Z., Shariff M. (2005), “Disease and health management in Asia aquaculture”, Veterinary Parasitology, 132(3-4), pp. 249-272.

29. Bosworth, B.G., W.R. Wolters, D.J. Wise and M.H. Li, 1998. “Growth, feed conversion, fillet proximate composition and resistance to Edwardsiella ictaluri of channel cat fish, Ictalurus punctatus (Rafinesque), blue cat fish, Ictalurus furcatus (Lesueur), and their reciprocal F1 hybrids fed 25% and 45% protein diets”. Aquaculture Research, 29: 251-257.

30. Braun R., Arnesen J., Rinne A. and Hjelmeland K., 1990. “Immunohistologycal localization of trypsin in mucóu – secrecting cell layers of Atlantic salmon”. Dev. Comp. Immunol.,13, pp. 233 – 241.

31. Cai, W., S. Li., and J. Ma, 2004. “Diseases resistance of Nile tilapia (Oreochromis niloticus), blue tilapia (Oreochromis aureus) and their hybrid (female Nile tilapia & male blue tilapia) to Aeromonas sobria”. Aquaculture, 229: 79-87. w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

32. Campbell T.W. 1995. “Avian Hematology and Cytology”. Iowa State University Press, Ames.

33. Campos, M., D. Godson, H. Hughes, L. Babiuk and L. Sordillo. 1993. “The role of biological response modifiers in disease control”. Journal of Dairy science, 76: 2407-2417.

34. Chen D, Anisworth AJ (1992). “Glucan administration potentiates immune defense mechanisms of channel catfish”. Ictahrus punctatus Rafineque. J Fish. Dis 15:295-304.

35. Cheng C., Wang L.-U., Chen J.C., 2005. “Efect of water temperature on the immune response of white shrimp Liptopenaeus vannamei to Vibrio anginolyticus”. Aquaculture 250: 592-601.

36. Chong, R., 2001. “Grouper diease impact servey in Hong Kong China”, In: Report and Proceeding of APEC FWG Project 02/2000 “deverloment of a regional Research Programme on Grouper Virus Trasmission and vaccine Development”, 18 – 20 October, 2000, Bangkok, Thailand (ed. By M.G. Bondad- Reantaso, J. Humphrey, S, Kanchanakhan and S. Chinabut), APEC, AAHRI, FHS/AFS and NACA, Bangkok, Thailand, pp. 62 – 65.

37. Chua, F., Loo, J.J., Wee, J.W., Ng, M.L., 1993. Findings from a fish disease survey: an overview of the marine fish disease situation in Singapore. Sing. J. Pri. Ind. 21, 26–37.

38. Cook M.T., Hayball P.J., Hutchinson W., Nowak B.F., and Hayball J.D., 2003. “Administration of a commercial immunostimulant preparation, EcoActiva_ as a feed supplement enhances macrophage respiratory burst and the growth rate of snapper (Pagrus auratus, Sparidae (Bloch and Schneider)) in winter”. Fish & Shellfish Immunology 14: 333–345.

39. Couso, N., Castro, R., Magariños, B., Obach, A., Lamas, J., 2003. “Effect of oral administration of glucans on the resistance of gilthead seabream to pasteurellosis”. Aquaculture 219 : 99–109

40. Densen P, Mandell GL. 1990. “Granulocytic phagocytes”. In: Mandell GL, Douglas RG, Bennet JE, editors. Principles and practices of infectious diseases.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có chứa chất kích ứng miễn dịch lên khả năng kháng bệnh xuất huyết lở loét trên cá mú e coioides (Trang 32 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)