* Đối tượng nghiên cứu: môi trường nước xã Phúc Hà, TP. Thái Nguyên
* Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng của hoạt động khai thác đến môi trường nước xã Phúc Hà xung quanh khu vực mỏ than Khánh Hòa
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
* Địa điểm: UBND xã Phúc Hà - TP.Thái Nguyên
* Thời gian tiến hành: từ ngày 1/2012 đến 4/2012 3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
* Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn, tài nguyen đất…..
* Điều kiện kinh tế - xã hội: Tình hình phát triển kinh tế xã hội, hiện trạng dân số và lao động…..
3.3.2. Hoạt động khai thác than của Công ty than Khánh Hòa
3.3.3. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường nước tại địa bàn nghiên cứu
3.3.3.1. Các hoạt động khai thác than gây ảnh hưởng chất lượng nước
3.3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường nước qua kết quả quan trắc môi trường nước năm 2011 của Công ty
Kế thừa kết quả quan trắc môi trường nước năm 2011 nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng tới chất lượng nước, so sánh với QCVN
3.3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa tới môi trường nước xã Phúc Hà – TP.Thái Nguyên
Tiến hành phân tích một số chỉ tiêu nhằm đánh giá khách quan về môi trường nước xã Phúc Hà, so sánh với QCVN
3.3.4. Đề xuất các biện pháp BVMT nước - Giải pháp công nghệ - kỹ thuật
- Giải pháp về tổ chức quản lý và đào tạo 3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa
Sử dụng tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội (Dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng…) của xã Phúc Hà – TP.Thái Nguyên.
- Tài liệu về quá trình hoạt động khai thác, hiện trạng khai thác tại xã Phúc Hà và địa bàn nghiên cứu (Tổng sản lượng khai thác, quy mô, công nghệ áp dụng…)
- Kết quả quan trắc môi trường hàng năm tại địa bàn nghiên cứu.
3.4.3. Phương pháp tổng hợp và so sánh
- Tổng hợp số liệu điều tra, phân tích và thu thập được để chọn lọc ra các số liệu cần thiết để đưa vào đề tài.
- So sánh số liệu phân tích với QCVN 08:2008 BTNMT B1 về chất lượng nước mặt (dùng cho mục đích tưới tiêu tủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng tương tự B2), QCVN 09:2008 BTNMT về chất lượng nước ngầm để có những nhận xét đúng về hiên trạng môi trường nước xã Phúc Hà
3.4.4. Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm
* Số lượng mẫu phân tích: 6 mẫu gồm có 2 mẫu nước mặt và 4 mẫu nước ngầm.
* Phương pháp lấy mẫu nước: Tuân thủ quy định lấy mẫu nước sông, suối của TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6:1990) và quy định lấy mẫu nước ngầm của TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11:11:1992). Vị trí và đặc điểm vị trí lấy mẫu được thể hiện tại hình 3.1 và bảng 3.1.
* Các chỉ tiêu phân tích:
- Đối với nước mặt: Các chỉ tiêu: pH, TSS, Fe, Coliform - Đối với nước ngầm: Các chỉ tiêu: pH, Pb, Fe, Coliform
* Địa điểm phân tích: mẫu nghiên cứu được phân tích tại Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên.
* Phương pháp phân tích:
- pH: Theo TCVN 6492: 2011
- TSS: Theo TCVN 6625: 2000
- Pb: Trên thiết bị Cực phổ VA 797
- Fe: Theo TCVN 6177:1996
- Coliform: Theo TCVN 6187:1996
Bảng 3.1. Đặc điểm vị trí lấy mẫu Tên
mẫu
Ký hiệu mẫu
Vị trí lấy mẫu Mô tả
Mẫu
1 NM1 N 21o36’81’’
E 105o46’76’’
Trên suối Tân Long,trước điểm tiếp nhận nước thải mỏ than 150m về phía thượng lưu Mẫu
2 NM2 N 21o36’76’’
E 105o47’58’’
Trên suối Tân Long, sau điểm tiếp nhận nước thải mỏ than 100m về phía hạ lưu
Mẫu
3 NN1
N 21o36’94’’
E
105o46’043,1’
’
Nhà Ông Cao Văn Báo, xóm 13, xã Phúc Hà, gần chân bãi thải Tây của mỏ
Mẫu 4 NN2
N
21o36’62,5’’
E
105o47’46,3’’
Nhà ông Lê Văn Tính, xóm 3, xã Phúc Hà, cách mỏ than 300m về phía Đông
Mẫu 5 NN3 N 21o36’08’’
E 105o47’19’’
Nhà ông Trịnh Cao Thái, xóm 8 xã Phúc Hà, gần trường tiểu học xã Phúc Hà
Mẫu 6 NN4 N 21o36’49’’
E 105o46’40’’
Nhà ông Phạm Ngọc Toàn, xóm 12, xã Phúc Hà, giáp phía Tây moong khai thác
Hinh 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu 3.3.5. Phương pháp điều tra phỏng vấn.
Đối tượng phỏng vấn: người dân sống xung quanh khu vực khai thác - Phỏng vấn 30 hộ trên địa bàn nghiên cứu
3
6
1
2
4
5
- Hình thức: Phỏng vấn trực tiếp
- Lựa chọn ngẫu nhiên 5 xóm (mỗi xóm 6 hộ) trên địa bàn nghiên cứu để phỏng vấn
- Nội dung điều tra về hiện trạng môi trường - Nội dung phiếu điều tra gồm:
Thông tin cá nhân người được hỏi: Họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp…
Nội dung điều tra:
+ Ô nhiễm nước, mức độ ô nhiễm + Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
……
3.3.6. Phương pháp xủ lý số liệu
Tính toán tổng hợp số liệu theo phương pháp thống kê phần mềm word, exel. Phân tích kết quả đã tính toán.
Phần 4