Khái niệm liên kết

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 theo Công văn 5512 (Trang 89 - 94)

HĐ 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

I. Khái niệm liên kết

2. Nhận xét:

quan hệ ntn với chủ đề chung của VB?(Nhớ lại nd văn bản cho biết văn bản bàn về vấn đề nào?) - Câu hỏi 2: ?Cách phản ứng với thực tại có mqh ntn với tiếng nói văn nghệ?Từ đó em thấy chủ đề đoạn văn và chủ đề văn bản có mqh ntn?

-Câu hỏi 3:? Nội dung chính của mỗi câu trong đ/v? những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?

?Rút ra nhận xét gì về sự liên kết nội dung giữa các câu trong một đoạn văn hay giữa các đoạn văn trong một văn bản?

-Câu hỏi 4:?Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đ/v đươc thể hiện = những biện pháp nào? ( chỉ rõ từ ngữ biểu hiện?)

? Qua tìm hiểu, em thấy việc liên kết giữa các câu trong một đoạn văn về hình thức thường thông qua những phép nào?

*Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.

*Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

*Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án1,2,3,4.

- Dự kiến TL:

N1: - Đoạn văn bàn về vấn đề: cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.

- Chủ đề của văn bản:Bàn về tiếng nói văn nghệ.

N2:- Là 1 phần tạo lên tiếng nói văn nghệ.

- Quan hệ bộ phận và toàn bộ.

N3:- (1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh thực tại

(2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ

(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.

-Về nội dung:

+ các câu trong một đoạn văn, các đoạn văn trong một văn bản phải cùng hướng đến chủ đề chung của đoạn văn hay văn bản.

+ Các câu, các đoạn phải đc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, lôgic.

- ND các câu này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn.

- Trình tự các ý hơp lôgic N4:- Lặp từ: tác phẩm.

- Dùng từ cùng trường liên tưởng:

tác phẩm - nghệ sĩ .

- Phép thế từ: nghệ sĩ - anh.

- Dùng từ đồng nghĩa: cái đã có rồi - những vật liệu mươn ở thực tại.

- Dùng quan hệ từ: nhưng.

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

-Trình bày theo nhóm (các nhóm 1,2,3 lên trình bầy sản phẩm)

+ Sau mỗi nhóm trình bày.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

sau khi 3 nhóm trình bầy sản phẩm Gv chốt kiến thức liên kết về nội dung.

-HS nhóm 4 trình bầy sản phẩm xong GV chốt kiến thức liên kết về hình thức.

-GV chốt kiến thức sang phần nội dung ghi bản và kết luận đây cũng là ội dung phần ghi nhớ sgk/43

? Một bạn đọc to nội dung phần ghi nhớ trong sgk.

GV quay trở lại phần khởi động, chiếu lại đoạn văn và chữa: Qua tìm hiểu phần lí thuyết chúng ta thấy đoạn văn trên mới có sự liên kết về hình thức qua phép lặp từ ngữ mà chưa có sự liên kết về nội dung(mỗi câu nói về một sự vc khác nhau) vì vậy đoạn văn trên không phải là một đoạn văn hoàn chỉnh mà chỉ là một chuỗi các câu lộn xộn.

?Hãy đọc ghi nhớ?

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn để làm các bài tập.

*Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; hoạt động cặp đôi; HSvề nhà làm.

-Về hình thức:

Liên kết bằng phép lặp từ ngữ, phép thế, phép nối, dùng từ cùng trường liên tưởng, từ đồng nghiã- trái nghĩa,....

3. Ghi nhớ: sgk/43

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.

*Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở bài tập.

*Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

-Các bài tập trong sgk

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nghe và hoạt động cá nhân rồi hoạt động căp đôi trả lời câu 1.

+ Về nhà làm câu 2.

- GV nhận xét câu trả lời 1 của HS.

- GV hướng dẫn HS về nhà làm câu 2.

1.* Chủ đề đ/v: Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, những hạn chế cần khắc phục

* Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vào chủ đề ấy

* Trình tự sắp xếp hơp lý của các ý trong câu - Mặt mạnh của trí tuệ VN

- Những điểm hạn chế

- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới

2. Các câu đươc LK

- Bản chất trời phú ấy (2) - (1): phép đồng nghĩa - Nhưng (3), (2): phép nối

- ấy là (4), (5): phép lặp - Lỗ hổng (4), (5): phép lặp - Thông minh (5), (1): phép lặp

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm các bài tập cũng như khi viết văn, hay trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.

*Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn để trả lời câu hỏi của GV.

*Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

*Sản phẩm: Câu trả lời của HS

*Cách tiến hành:

1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Tại sao phải liên kết câu, liên kết đoạn văn?

?Liên kết về nội dung và liên kết về hình thức là như thế nào?

- 3 HS trả lời.

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu.

+ Trình bày cá nhân.

- GV chốt:

- Các câu có LK => mới có đ/v hoàn chỉnh - Các đ/v liên kết => mới có văn bản hoàn chỉnh

* Các loại LK

- LK nội dung: Là quan hệ đềtài và lôgic

+ Các câu trong đ/v tập chung làm rõ chủ đề + Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hơp lý các câu

- LK hình thức: Là cách sử dụng những từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn với đoạn.

Dấu hiệu: là phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế,các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đại từ …

HOẠT ĐỘNG5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

*Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học

*Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ

*Phương thức hoạt động: cá nhân

*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.

*Cách tiến hành:

1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nói về chủ đề học tập, trong đó có sử dụng phếp nối, phép thế

và dùng từ trái nghĩa để liên kết câu (chỉ rõ).

2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Về nhà suy nghĩ trả lời.

+ Nắm nd bài.

+ Chuẩn bị “ Luyện tập liên kết”

IV. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

BÀI 22: Tiết . Làm văn.

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1/Kiến thức :

- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.

2/Phẩm chất:

-Chăm học, có ý thức trong việc sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn trong văn nói và viết.

3/Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hơp tác, năng ;ực tự chủ và tự học - Năng lực chuyên biệt:

+Đọc hiểu Ngữ liệu: Nhận biết một số phép liên kết thường dùng và các lỗi về liên kết trong việc tạo lập văn bản.Nhận ra và sửa đươc một số lỗi về liên kết.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 theo Công văn 5512 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(441 trang)