Căn cứ ủề xuất giải phỏp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 132 - 135)

4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG

4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường123

4.2.1 Căn cứ ủề xuất giải phỏp

Từ nghiờn cứu tỏc ủộng hiệu ứng của hệ thống thị trường (sơ ủồ 4.4) cho thấy, tiếp cận thị trường tỏc ủộng trực tiếp tới người sản xuất thụng qua tỏc ủộng dõy chuyền của cỏc tỏc nhõn tham gia hệ thống thị trường, ủú là người tiêu dùng, người kinh doanh và các chính sách hỗ trợ của nhà nước.

Vỡ vậy, ủể nõng cao khả năng tiếp cận thị trường cần giải quyết tổng thể mối quan hệ giữa người sản xuất - người kinh doanh - người tiêu dùng, và phải có

Mở rộng ngành kinh doanh Người sản xuất Người kinh

doanh Người tiêu

dùng

Nhà nước

Các tác nhân tham gia

Giá người sản xuất cao hơn

Chuyên môn hoá hoặc ủa dạng hoỏ

Chi phí thấp

hơn Giá người tiêu

dùng thấp hơn

Chiến lược ưu tiên

Chuyên môn hoỏ hoặc ủa

dạng hoá Tăng lượng

tiêu dùng Thâm canh hoá,

ủổi mới cụng nghệ

Mở rộng công suất

đòi hỏi chất lượng cao

hơn

Hạ tầng vật chất Hạ tầng thể

chế, chính sách

Sản xuất tăng, sản phẩm tiêu thụ tăng

Hệ thống trợ giúp

Sơ ủồ 4.4: Chu trỡnh tỏc ủộng hiệu ứng của hệ thống thị trường

Nguồn: von Oppen và cộng sự, 2003; Cường, 2005

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 124 sự can thiệp của nhà nước thông qua các chiến lược ưu tiên, hạ tầng vật chất, hạ tầng thể chế chính sách và hệ thống trợ giúp (Trần Hữu Cường, 2005)

4.2.1.2 Về mặt thực tiễn

* Bối cảnh chung:

Do nhận thức ủược vai trũ kinh tế và hiệu quả của việc sản xuất rau, hoa quả, ðảng và Nhà nước ta ủó cú những hướng ủi ủỳng ủắn ủể thực hiện mục tiờu phỏt triển nền nụng nghiệp ổn ủịnh, bền vững. Ở tầm quốc gia cú Quyết ủịnh số 182/1999-Qð-TTg ngày 03 thỏng 09 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt “ðề ỏn phỏt triển rau và hoa cõy cảnh ủến năm 2010 và ủịnh hướng phỏt triển ủến năm 2020”.

Tại tỉnh Hải Dương, ủể gúp phần ổn ủịnh chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội ủến năm 2020, trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng sản xuất nụng nghiệp, xỏc ủịnh những tiềm năng, thế mạnh, những yếu tố hạn chế, nhu cầu ứng dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, UBND tỉnh và Sở khoa học Cụng nghệ hàng năm ủầu tư một lượng kinh phớ khỏ lớn nhằm xây dựng những vùng rau sạch, rau chuyên canh tập trung, sản phẩm mang tính chất hàng hóa phục vụ nhu cầu trong nước và hướng ra xuất khẩu.

Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của tỉnh theo hướng công nghiệp húa, hiện ủại húa.

Tuy nhiên, có thể nói khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ nói chung và hộ nụng dõn trồng rau núi riờng ủang là một vấn ủề ủỏng quan tõm nhất là trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Chính vì vậy, một loạt các hoạt ủộng hỗ trợ nụng dõn tiếp cận thị trường ủó ủược cỏc tổ chức trong và ngoài nước thực hiện. Cỏc hoạt ủộng này bước ủầu ủó thu ủược một số kết quả nhất ủịnh gúp phần tớch cực vào việc nõng cao khả năng tiếp cận thị trường cho nụng hộ cũng như các tổ chức cá nhân kinh doanh nông sản, tuy nhiên những kết quả ủạt ủược vẫn chưa ủược như mong ủợi của cỏc nhà tổ chức.

* Thực tế tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau:

Qua nghiên cứu thực tế tình hình tiếp cận thị trường của các nhóm hộ cho thấy, tiếp cận thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới giỏ cả cỏc yếu tố ủầu vào,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 125 và giỏ cả ủầu ra của sản phẩm rau. Tại nhúm hộ quy mụ nhỏ và quy mụ trung bỡnh giỏ cả cỏc yếu tố ủầu vào cho sản xuất rau cao hơn so với nhúm hộ quy mụ lớn; trong khi ủú giỏ bỏn sản phẩm rau của hai nhúm hộ này lại thấp hơn so với nhúm hộ quy mụ lớn ở hầu hết cỏc thời ủiểm nghiờn cứu. Việc tiếp cận thị trường, ủặc biệt là thị trường ủầu ra cho sản phẩm của cỏc hộ trồng rau ủang gặp phải một số khú khăn.

Từ thực tế này ủũi hỏi cần cú giải phỏp mang tớnh hệ thống nhằm giải quyết hàng loạt cỏc vấn ủề liờn quan ủến cỏc tỏc nhõn tham gia thị trường rau từ khõu sản xuất ủến khõu tiờu thụ, nhằm làm tăng khả năng tiếp cận thị trường của hộ trồng rau.

* Chủ trương phát triển nghề trồng rau của tỉnh Hải Dương nói chung và Tứ Kỳ nói riêng trong thời gian tới:

Phát triển trồng rau theo hướng hình thành một số vùng sản xuất mang tính tập trung, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, chất lượng cao. ðồng thời phỏt triển khụng những ủỏp ứng nhu cầu tiờu dựng rau tại một số thị trường truyền thống mà cũn hướng tới mở rộng sang cỏc thị trường khú tớnh (ủặc biệt là thị trường Hà Nội), hướng tới xuất khẩu.

Phát triển trồng rau là biện pháp tích cực phục vụ phát triển nông nghiệp Tứ Kỳ theo hướng xây dựng nền nông nghiệp tiên tiến, với một cơ cấu ngành hợp lý.

Phát triển trồng rau, theo hướng phát triển các sản phẩm chất lượng cao, ủỏp ứng cỏc quy trỡnh kỹ thuật, an toàn thực phẩm nhằm nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường, nõng cao giỏ trị thu nhập cho người trồng rau; ủỏp ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng.

Năm 2010, tỉnh Hải Dương sẽ triển khai dự án sản xuất mô hình rau an toàn do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ủầu tư, nguồn vốn vay của Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB) với số vốn 100 tỷ ủồng. Mụ hỡnh sản xuất rau an toàn sẽ ủược thực hiện tại 6 xó ở 6 huyện, thành phố của tỉnh, với hai loại cõy: rau màu, vải. Mục ủớch là sau khi dự ỏn hoàn thành, Hải Dương sẽ có những mô hình mẫu về sản xuất rau an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ hải dương (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)