CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CTR SINH HOẠT PHỔ BIẾN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp thiết kế khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã vũ tây huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 25 - 37)

Xử lý CTR là phương phỏp làm giảm khối lượng và tớnh ủộc hại của rỏc, hoặc chuyển rỏc thành vật chất khỏc ủể tận dụng thành tài nguyờn thiờn nhiờn. Khi lựa chọn các phương pháp xử lý CTR cần xem xét các yếu tố sau: Thành phần tính chất

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

17

CTRSH, Tổng lượng CTR cần ủược xử lý, Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng, Yêu cầu bảo vệ môi trường. Bao gồm các phương pháp xử lý sau:

1.3.1. Xử lý CTR bằng phương phỏp ủốt (Trịnh Quang Huy, 2012) 1.3.1.1. Quy trỡnh ủốt CTR

ðốt rỏc là quỏ trỡnh oxi húa khử CTR bằng oxy khụng khớ ở nhiệt ủộ caocó thể giảm thể tích chất thải xuống 80 ÷ 98%. ðây là phương pháp kỷ thuật hợp vệ sinh ủược ỏp dụng nhiều ở cỏc nước tiờn tiến.

Phương trỡnh ủốt chỏy CTR như sau:

CTR + O2 → Sản phẩm cháy + Q (nhiệt)

Sản phẩm chỏy cuối cựng của quỏ trỡnh ủốt chỏy bao gồm: NOx, CO, CO2, SOx, THC, HCl, HF, Dioxyn/Furan, hơi nước và tro.

Cỏc phương phỏp ủốt gồm cú:

- ðốt thủ cụng: CTR ủược vun thành ủống trờn mặt ủất rồi ủốt, khụng cú thiết bị hỗ trợ. Phương phỏp này là cho quỏ trỡnh ủốt khụng triệt ủể, khụng cú hệ thống kiểm soỏt khớ thải nờn gõy ụ nhiễm mụi trường. Chỉ ỏp dụng ủối với cỏc chất nổ TNT, Dynamite.

- ðốt bằng cỏc thiết bị chuyờn dụng: thiết bị lũ ủốt thường bao gồm cỏc bộ phận sau:

+ Bộ phận nhận và bảo quản chất thải;

+ Bộ phận nghiền và phối trộn;

+ Bộ phận cấp;

+ Buồng ủốt sơ cấp;

+ Buồng ủốt thứ cấp;

+ thiết bị làm nguội khí hay nồi hơi;

+ Hệ thống rửa khí;

+ Quạt hút thong khí;

+ Ống khói.

1.3.1.2. Tớnh chất của CTR cần quan tõm khi ủốt

- Thành phần hoỏ học của chất thải, ủộ tro, ủộ ẩm.

- Khả năng ăn mòn.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

18

- ðộ nhớt.

- Khả năng polymer hoá.

- Nhiệt nóng chảy của tro.

- Phương phỏp xử lý nhiệt thường ủược ỏp dụng với cỏc loại chất thải:

+ ðộc hại về mặt sinh học;

+ Không thể phân huỷ;

+ Có thể bốc hơi, dễ phân tán;

+ Cú thể chỏy ở nhiệt ủộ <40oC;

+ Chứa Halogen, Pb, Hg, Cd, Zn, Nitơ, Photpho, Sunfua;

+ Chất thải dạng dung môi;

+ Dầu thải, nhũ tương và hỗn hợp dầu;

+ Nhựa, cao su và mủ cao su;

+ Rác dược phẩm;

+ Nhựa ủường, axit, ủất sột ủó sử dụng;

+ Chất thải Phenol;

+ Mỡ, sáp;

+ Chất thải bị nhiễm khuẩn với hoỏ chất ủộc hại.

1.3.1.3. Ưu, nhược ủiểm Ưu ủiểm:

- Thể tớch và khối lượng CTR giảm tới mức nhỏ nhất so với ban ủầu.

- CTR ủược xử lý khỏ triệt ủể (giảm 80-98% khối lượng) trong thời gian ngắn.

- Thu hồi năng lượng: nhiệt của trong quỏ trỡnh ủốt chỏy cú thể sử dụng cho nhiều mục ủớch.

- ðược xử lý tại chỗ, khụng cần vận chuyển ủi xa. Diện tớch yờu cầu nhỏ, hiệu quả cao ủối với chất thải nguy hại, chất thải trơ về mặt hoỏ học, chất thải khó phân huỷ sinh học.

- Là một phần quan trọng trong chương trình quản lý tổng hợp CTR.

Nhược ủiểm

- Khụng phải tất cả CTR ủều cú thể ủốt.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

19

- ðầu tư ban ủầu cao; thiết kế và vận hành phức tạp.

- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu lớn.

- Có khả năng gây bất lợi lớn tới sức khoẻ và môi trường nếu các biện phỏp kiểm soỏt quỏ trỡnh ủốt và xử lý khớ thải khụng ủảm bảo.

- Bảo dưỡng dẫn tới giỏn ủoạn quỏ trỡnh xử lý.

1.3.2. Xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp [11]

1.3.2.1. Khái niệm bãi chôn lấp CTR

- Bói chụn lấp CTR: là một diện tớch hoặc một khu ủất ủược quy hoạch, lựa chọn, thiết kế, xõy dựng ủể thải bỏ CTR.

- Bói chụn lấp hợp vệ sinh: là bói chụn lấp CTR ủược thiết kế và vận hành sao cho cỏc tỏc ủộng ủến sức khoẻ cộng ủồng và mụi trường ủược giảm ủến mức thấp nhất.

- Bói chụn lấp an toàn: là bói chụn lấp dựng ủể chụn lấp chất thải nguy hại.

1.3.2.2. Phân loại bãi chôn lấp CTR

Căn cứ trờn hỡnh thức chụn lấp, cho ủến hiện nay ủó tồn tại 3 loại hỡnh chụn lấp CTR ủú là:

- Bãi hở.

- Chôn dưới biển.

- Bói chụn lấp hợp vệ sinh: CTR ủược ủổ bỏ vào cỏc ụ chụn lấp của bói chụn lấp, sau ủú ủược nộn và bao phủ một lớp ủất dày khoảng 1,5cm (hay vật liệu bao phủ) ở cuối mỗi ngày. Khi bói chụn lấp hợp vệ sinh ủó sử dụng hết cụng suất thiết kế của nú, một lớp ủất ((hay vật liệu bao phủ) sau cựng dày khoảng 60cm ủược phủ lờn trờn. Bói chụn lấp hợp vệ sinh cú hệ thống thu và xử lý nước rò rỉ, khí thải từ bãi chôn lấp.

Phõn loại bói chụn lấp tựy thuộc vào chức năng, ủịa hỡnh, kết cấu hoặc quy mô của bãi chôn lấp, cụ thể như sau:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

20

Bảng 1.6. Phân loại bãi chôn lấp Theo chức năng Theo ủịa hỡnh Theo kết

cấu

Theo quy

Theo loại CTR tiếp nhận

• BCL CTR sinh hoạt hỗn hợp.

• BCL chất thải ủó nghiền.

• BCL những thành phần chất thải riêng biệt: tro, amiăng...

• BCL khác.

Ớ đào hố/rãnh.

• Hẻm núi/lồi lõm.

• Chôn lấp trên khu vực ủất bằng phẳng.

• Bãi nổi.

• Bãi chìm.

• Bãi chìm- nổi.

• Bãi ở khe núi.

• Nhỏ.

• Vừa.

• Lớn.

• Rất lớn.

• BCL CTR khô.

• BCL CTR ướt.

• BCL CTR hỗn hợp.

Một số mô hình bãi chôn lấp theo kết cấu:

- Bãi chôn lấp kết hợp chìm – nổi:

Hình 1:

Hình 1.1. Mô hình bãi chôn lấp kết hợp chìm – nổi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

21

- Bãi chôn lấp nổi:

Hình 1.2. Mô hình bãi chôn lấp nổi - Bãi ở khe núi:

Hình 1.3. Mô hình bãi chôn ở khe núi 1.3.2.3. Quá trình sinh học diễn ra trong bãi chôn lấp

Khớ thải bói chụn lấp ủược hỡnh thành từ những thành phần khớ hiện diện với lượng lớn (các khí chủ yếu) và những thành phần khí chiếm lượng rất nhỏ (khớ vi lượng). Cỏc khớ chủ yếu ủược hỡnh thành trong quỏ trỡnh phõn hủy phần chất hữu cơ có trong CTR sinh hoạt. Một số khí vi lượng, mặc dù tồn tại với lượng nhỏ cú thể mang tớnh ủộc và nguy cơ tỏc hại ủến sức khỏe cộng ủồng cao.

Quá trình hình thành các chất khí vi lượng:

Cỏc chất khớ vi lượng cú trong thành phần khớ bói chụn lấp ủược hỡnh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

22

thành từ 2 nguồn cơ bản: (1) từ bản thân rác thải và (2) từ các phản ứng sinh học hoặc các phản ứng khác xảy ra trong bãi chôn lấp.

Quá trình hình thành các khí chủ yếu:

Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc khớ chủ yếu từ bói chụn lấp diễn ra qua 5 giai ủoạn:

- Giai ủoạn 1: Giai ủoạn thớch nghi

+ Cỏc hoạt ủộng diễn ra: ủổ rỏc, tớch tụ ủộ ẩm, lỳn (giảm thể tớch), phủ bề mặt.

+ Giai ủoạn này cú thể kộo dài từ một vài ngày cho ủến một vài thỏng, phụ thuộc vào tốc ủộ phõn huỷ CTR trong bói chụn lấp. Trong giai ủoạn này, quỏ trỡnh phõn hủy sinh học xảy ra trong ủiều kiện hiếu khớ vỡ một phần khụng khớ bị giữ lại trong bói chụn lấp. Nguồn vi sinh vật hiếu khớ và kỵ khớ cú từ lớp ủất phủ hàng ngày hoặc lớp ủất phủ cuối cựng khi ủúng cửa bói chụn lấp. Bờn cạnh ủú, bựn từ trạm xử lý nước thải ủược ủổ bỏ tại bói chụn lấp và nước rũ rỉ tuần hoàn lại bói chôn lấp cũng là những nguồn cung cấp vi sinh vật cần thiết cho sự phân hủy.

- Giai ủoạn 2: Giai ủoạn chuyển pha + Xảy ra khi bói rỏc ủó ủược lốn chặt.

+ Hàm lượng oxy trong bói chụn lấp giảm dần và ủiều kiện kỵ khớ bắt ủầu hình thành. Khi môi trường trong bãi chôn lấp trở nên kỵ khí hoàn toàn, nitrate và sulfate - cỏc chất ủúng vai trũ là chất nhận ủiện tử trong cỏc phản ứng chuyển hóa sinh học thường bị khử thành khí N2 và H2S.

2CH3CHOHCOOH + SO42-

→ 2CH3COOH + S2- + H2O + CO2

Lactate Sulfate Acetate Sulfide 4H2 + SO42- → S2- + 4H2O S2- + 2H+ → H2S

Sự gia tăng mức ủộ kỵ khớ trong mụi trường bói chụn lấp cú thể kiểm soỏt ủược bằng cỏch ủo ủiện thế oxy húa khử của chất thải. Quỏ trỡnh khử nitrat và Sulfat xảy ra ở ủiện thế oxy húa khử trong khoảng từ -50 ủến -100 mV. Khớ CH4

ủược tạo thành khi ủiện thế oxy húa khử dao ủộng trong khoảng từ -150 ủến -300 mV. Khi ủiện thế oxy húa khử tiếp tục giảm, thành phần tập hợp vi sinh vật chuyển húa cỏc chất hữu cơ cú trong rỏc thành CH4 và CO2 bắt ủầu quỏ trỡnh 3 giai ủoạn nhằm chuyển húa cỏc chất hữu cơ phức tạp thành cỏc axit hữu cơ và cỏc

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

23

sản phẩm trung gian khỏc. Ở giai ủoạn 2, pH của nước rũ rỉ bắt ủầu giảm do sự cú mặt của các axit hữu cơ và ảnh hưởng của khí CO2 sinh ra trong bãi chôn lấp.

- Giai ủoạn 3: Lờn men axit

+ Với sự tham gia của tập hợp VSV hỡnh thành ở giai ủoạn 2, tốc ủộ tạo thành các axit hữu cơ tăng nhanh.

+ Bước ủầu tiờn của giai ủoạn này liờn quan ủến quỏ trỡnh thủy phõn cỏc hợp chất cao phân tử (như lipids, polysaccharides, protein, nucleic axits) nhờ các enzym trung gian thành các hợp chất thích hợp cho các vi sinh vật sử dụng làm nguồn cung cấp năng lượng và carbon cho tế bào của chúng.

+ Bước thứ hai là quỏ trỡnh lờn men axit, xảy ra sự biến ủổi cỏc hợp chất ủó hỡnh thành ở bước trờn thành cỏc hợp chất trung gian cú phõn tử lượng thấp hơn mà ủặc trưng là axit acetic, một phần nhỏ axit fulvic và một số axit hữu cơ khỏc. CO2 là khớ chủ yếu sinh ra trong giai ủoạn 3. Một lượng nhỏ khớ H2S cũng ủược hỡnh thành. VSV hoạt ủộng trong giai ủoạn chủ yếu là tuỳ tiện và hiếm khớ nghiờm ngặt. pH của nước rũ rỉ lỳc này giảm xuống ủến giỏ trị <5 do sự cú mặt của axit hữu cơ và CO2 trong bói chụn lấp. BOD5, COD và ủộ dẫn ủiện tăng lờn ủỏng kể trong giai ủoạn này do sự hoà tan cỏc axit hữu cơ vào trong nước rò rỉ. Do pH của nước rò rỉ thấp nên một số thành phần vô cơ, chủ yếu là kim loại nặng sẽ bị hoà tan. Nhiều thành phần dinh dưỡng cơ bản cũng ủược loại ra bói chụn lấp do bị hoà tan vào nước rũ rỉ. Nếu khụng tuần hoàn nước rò rỉ thì các thành phần dinh dưỡng sẽ bị rửa trôi khỏi bãi chôn lấp.

- Giai ủoạn 4: Giai ủoạn lờn men metan

+ Trong giai ủoạn này nhúm VSV thứ hai sẽ chuyển hoỏ axit acetic và H2 hỡnh thành từ giai ủoạn trước thành CH4 và CO2. Chỳng là nhúm VSV kỵ khớ nghiờm ngặt ủược gọi là vi khuẩn Metan, chiếm ưu thế trong giai ủoạn này.

+ Sự hỡnh thành metan và axit diễn ra ủồng thời, mặc dự sự hỡnh thành axit giảm ủỏng kể. Do cỏc axit và hydrogen bị chuyển hoỏ thành CH4 và CO2 nờn pH của nước rũ rỉ tăng lờn ủạt giỏ trị trung tớnh từ 6,8 ủến 8. Giỏ trị BOD5, COD, kim loại nặng và ủộ dẫn ủiện của nước rũ rỉ giảm xuống. Tuy nhiờn trong nước rò rỉ vẫn còn chứa một số ion kim loại.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

24

- Giai ủoạn 5: Giai ủoạn ổn ủịnh

Giai ủoạn này xảy ra sau khi cỏc chất hữu cơ cú khả năng phõn hủy sinh học sẵn cú ủó ủược chuyển húa hoàn toàn thành CH4 và CO2 ở giai ủoạn 4. Khi lượng ẩm tiếp tục thấm vào phần chất thải mới thêm vào, quá trình chuyển hóa lại tiếp tục xảy ra. Tốc ủộ sinh khớ sẽ giảm ủỏng kể ở giai ủoạn 5 vỡ hầu hết cỏc chất dinh dưỡng sẵn cú ủó bị rửa trụi theo nước rũ rỉ trong cỏc giai ủoạn trước ủú và các chất còn lại hầu hết là những chất có khả năng phân hủy chậm. Khí chủ yếu sinh ra ở giai ủoạn 5 là khớ CH4 và CO2. Trong suốt giai ủoạn ổn ủịnh, nước rũ rỉ thường chứa axit humic và axit fulvic rất khó cho quá trình sinh hoạt diễn ra tiếp.

1.3.2.4. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp

Khi lựa chọn ủịa ủiểm xõy dựng bói chụn lấp, cần phải căn cứ vào quy hoạch tổng thể của từng vựng, tỉnh hoặc thành phố ủó ủược cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt, phải ủảm bảo sự phỏt triển bền vững và phải xem xột toàn diện các yếu tố sau:

- Các yếu tố tự nhiên.

- Các yếu tố kinh tế xã hội.

- Các yếu tố về cơ sở hạ tầng.

- Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp.

1.3.2.5. Ưu, nhược ủiểm Ưu ủiểm:

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn.

- Loại ủược cụn trựng, chuột bọ, ruồi muỗi khú cú thể sinh sụi nảy nở.

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra cũn giảm thiểu ủược mựi hụi thối gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ.

- Giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt; bãi chôn lấp sau khi ủúng cửa ủược sử dụng làm cụng viờn, làm nơi sinh sống hoặc cỏc hoạt ủộng khỏc.

- Cú thể thu hồi khớ gas phục vụ phỏt ủiện hoặc cỏc hoạt ủộng khỏc.

- Bói chụn lấp hợp vệ sinh là một phương phỏp xử lý chất thải rắn triệt ủể khụng ủũi hỏi cỏc quỏ trỡnh xử lý khỏc như xử lý cặn, xử lý cỏc chất khụng thể sử dụng, loại bỏ ủộ.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

25

- Bói chụn lấp là phương phỏp xử lý CTR rẻ tiền nhất ủối với những nơi cú thể sử dụng ủất; Chi phớ ủầu tư ban ủầu thấp hơn cỏc phương phỏp khỏc.

Nhược ủiểm:

- Cỏc bói chụn lấp ủũi hỏi diện tớch ủất ủai lớn; Cần phải cú ủủ ủất ủể phủ lấp lờn chất thải rắn ủó ủược nộn chặt sau mỗi ngày.

- Cỏc lớp ủất phủ ở cỏc bói chụn lấp thường hay bị giú thổi mũn và phỏt tỏn ủi xa.

- ðất trong bói chụn lấp ủó ủầy cú thể bị lỳn vỡ vậy cần ủược bảo dưỡng ủịnh kỳ.

- Chụn lấp thường tạo ra khớ Metan hoặc hydrogen sunfite ủộc hại cú khả năng gây nổ hay gây ngạt. Tuy nhiên, người ta có thể thu hồi khí Metan có thể ủốt và cung cấp nhiệt.

1.3.3. Xử lý CTR bằng phương pháp sinh học [11]

Phương pháp xử lý sinh học gồm có 2 phương pháp như sau:

Ủ hiếu khí:

Ủ rỏc hiếu khớ là một cụng nghệ ủược sử dụng rộng rói vào khỏang 2 thập kỷ gần ủõy, ủặc biệt là ở cỏc nước ủang phỏt triển như Trung Quốc, Việt Nam.

Cụng nghệ ủ rỏc hiếu khớ dựa trờn sự hoạt ủộng của cỏc vi khuẩn hiếu khớ ủối với sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quỏ trỡnh oxy húa cacbon thành ủioxitcacbon (CO2). Thường thỡ chỉ sau 2 ngày, nhiệt ủộ rỏc ủ tăng lờn khỏang 450C và sau 6 ữ 7 ngày ủạt tới 70 ữ 750C. Nhiệt ủộ này ủạt ủược chỉ với ủiều kiện duy trỡ mụi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt ủộng, quan trọng nhất là khụng khớ và ủộ ẩm. Sự phõn hủy khớ diễn ra khỏ nhanh, chỉ sau khỏang 2 ữ 4 tuần là rỏc ủược phõn hủy hoàn toàn. Cỏc vi khuẩn gõy bệnh và cụn trựng bị phõn hủy do nhiệt ủộ ủ tăng cao. Bờn cạnh ủú, mựi hụi cũng bị hủy nhờ quỏ trỡnh hủy yếu khớ. ðộ ẩm phải ủược duy trỡ tối ưu ở 40 ữ 50%, ngoài khoảng này quỏ trỡnh phõn hủy ủều bị chậm lại.

Phương pháp xử lý hiếu khí gồm có các quá trình công nghệ như sau:

- Trải rỏc thành cỏc lớp mỏng (vài chục cm) hoặc chất thành ủống cú ủảo

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

26

trộn ủể tạo hiếu khớ cho vi sinh vật phỏt triển.

- Ủ trong cỏc bể ủ khụng thổi khớ nhưng ủảo trộn hoặc thổi khớ bằng quạt cao áp hoặc khí nén có thể kiểm tra các thông số công nghệ.

- Phõn hủy rỏc hiếu khớ trong cỏc thiết bị cú thổi khớ ủầy ủủ và kiểm soỏt ủược cỏc thụng số nhiệt ủộ, ủộ ẩm và cú thể bổ sung cỏc chất khoỏng và cỏc chất dinh dưỡng khác.

Cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ trờn ủõy hiệu quả nhất là ủ hiếu khớ rỏc trong cỏc thiết bị, nhưng áp dụng mở rộng bị hạn chế, vì vậy quá trình ủ rác trong các bể ủ lớn cú thổi khớ và kiểm soỏt ủược cỏc thụng số cụng nghệ là thớch hợp nhất. Quỏ trỡnh cụng nghệ này ủược ỏp dụng ở nhiều nước và ở nước ta ủó thực hiện ở Cầu Diễn, Tây Mỗ, Việt Trì, Hải Phòng, đà Nẵng, Hó Môn (Thành phố Hồ Chắ Minh), Bà Rịa – Vũng Tàu…

Ủ yếm khí (hay kỵ khí):

Cụng nghệ ủ yếm khớ ủược sử dụng rộng rói ở Ấn ðộ (chủ yếu ở quy mụ nhỏ). Quỏ trỡnh ủ này nhờ vào sự hoạt ủộng của cỏc vi khuẩn yếm khớ. Cụng nghệ này khụng ủũi hỏi chi phớ ủầu tư ban ủầu tốn kộm, song nú cú những nhược ủiểm sau: Thời gian phõn hủy lõu, thường là 4 12 thỏng; Cỏc vi khuẩn gõy bệnh luụn tồn tại với quỏ trỡnh phõn hủy vỡ nhiệt ủộ phõn hủy thấp; Cỏc khớ sinh ra từ quá trình phân hủy là khí METAN và khí Sunfuahydro gây mùi khó chịu.

Phương pháp xử lý kỵ khí gồm có các quá trình công nghệ như sau:

- Ủ kớn ủể tạo ủiều kiện kỵ khớ. Cỏch này ủược sử dụng nhiều ở nụng thụn nước ta dựng ủể ủ phõn chuồng (cú thờm rơm rỏc): thường ủổ và chất phõn rỏc thành ủống rồi trỏt kớn bằng bựn. Ban ủầu cỏc loài vi sinh vật hiếu khớ phỏt triển sau ủú ớt oxy dần rồi bị chết. Tiếp theo là cỏc thể kỵ khớ tựy tiện phỏt triển (cỏc thể này là chủ yếu trong ủ phân rác – composting) và cuối cùng là các thể kỵ khí.

Trong quá trình ủ các thể ưa ấm phát triển sớm nhất và tỏa nhiệt, sau cùng là các thể kỵ khớ ưa nhiệt và chịu nhiệt thấy cú mặt ở ủống ủ, khi nhiệt ủộ tới 70 – 850C chỉ còn các thể chịu nhiệt.

- Phương phỏp này là ủ tự nhiờn, chủ yếu là kỵ khớ, nhưng ban ủầu hoặc phần ngoài ủống cú thể là hiếu khớ. Bản chất của quỏ trỡnh là nhờ hoạt ủộng của vi sinh vật mà cỏc chất khú tan (xenlulozơ, hemixenlulozơ, tinh bột…) ủược

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp thiết kế khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã vũ tây huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)