* Giới thiệu bài: (1 ’ -2 ’ )
- Mỗi một quốc gia một dân tộc đều có những nét văn hoá đặc trng của dân tộc mình. Lu giữ và bảo tồn giá trị nghệ thuật của dân tộc là trách nhiệm của tất cả mọi ngời. Xem tranh dân gian để thấy đợc cái hay, cái đẹp của cha
ông chúng ta từ đời xa để lại. Qua đó chúng ta học tập và phát huy những giá
trị truyền thống của dân tộc thông qua đờng nét và sắc màu của tranh dân gian Việt Nam.
A. Hoạt động I: Giới thiệu tranh dân gian: (5 ’ - 7 ’ )
GV HS Tr×nh chiÕu
- Yêu cầu HS đọc thầm néi dung SGK.
?. V× sao tranh d©n gian lại gọi là tranh Tết?
?. Tranh dân gian đợc làm nh thế nào?
?. Hãy nêu tên những nơi sản xuất tranh dân gian?
KL: Tranh dân gian đợc sản xuất trong những dịp TÕt. Nh©n d©n ta mua tranh về treo để tranh hoàng nhà cửa hay cầu chóc mét n¨m míi ®Çy may mắn. Xa kia tranh
đợc mua bán tấp nập trên bến dới thuyền. Có rất nhiều làng sản xuất tranh và nhiều dòng tranh tuy nhiên đến ngày chỉ còn 2 dòng tranh
Đông Hồ và Hàng Trống là còn sản xuất tranh và
- Đọc thầm nội dung SGK.
- Vì đợc in và bán trong dịp Tết,
- Đợc khắc trên ván gỗ và in thành nhiều bản.
- Làng Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây), làng Sình (Huế ) - Lắng nghe
- Slide 1: giới thiệu tranh dân gian việt nam
còn giữ lại đợc nhiều bản khắc xa.
?. Tranh minh hoạ, lịch sử là vẽ về những gì?
?. Thế nào là tranh sinh hoạt?
- KL :Tranh còn thể hiện cuộc sống sinh động của con ngời, với những hoạt
động hàng ngày ngời dân những trò chơi, phê phán đả kích...
Ngoài ra tranh còn dùng hình ảnh các con vật để nói về con ngời nh: Đám cới chuột, thày đồ Cóc.
- Giới thiệu cho HS cách làm tranh Đông Hồ
?. Nêu cách làm tranh dân giân Đông Hồ thông qua hình ảnh trên màn h×nh?
- Màu của tranh Đông Hồ là những màu đợc lấy từ thiên nhiên và đợc in trên loại giấy dó đợc hồ điệp.
- Cách làm tranh Hàng Trèng.
?. Nêu cách làm tranh Hàng Trống?
- Đề tài sinh hoạt, tín ng- ỡng, ca ngợi các anh hùng dân tộc.
- Lắng nghe
- Minh hoạ nội dung trong tích chuyện và về các nhân vật lịch sử. Nh:
Hai Bà Trng, Vua Quang Trung...
- Là tranh vẽ về hoạt
động, cuộc sống hàng ngày của ngời dân.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Tranh đợc in trên các bản khắc gỗ. Mỗi màu là một bản khắc nghệ nhân in bản mùa trớc và in bản nét đen sau cùng.
- Quan sát
- Tranh đợc in nét đen tr- ớc sau đó nghệ nhân dùng phẩm màu để tô.
Màu sắc tơi sáng và có
- Slide 2: Tranh Hai Bà Trng, Vua Quang Trung
- Slide 3: Tranh Thày
đồ Cóc, Đám cới chuét.
- Slide 4: Cách làm tranh dân gian Đông Hồ.
- Hiển thị nội dung
- Slide 5: Cách làm tranh Hàng Trống - Hiển thị nội dung
chuyÓn khèi.
B. Hoạt động 2: Một số tranh dân gian Việt Nam (17 ’ -18 ’ )
GV HS Tr×nh chiÕu
?. Trong tranh cã nh÷ng hình ảnh gì?
?. Hình ảnh chính, phụ của tranh?
?. Nhận xét hình dáng của con cá chép?
?. Em hãy nhận xét đàn các con trong tranh?
?. Màu sắc trong tranh
đợc thể hiện nh thế nào?
( gam màu chủ đạo, cách vẽ màu)
?. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bức tranh?
- Giới thiệu cho HS đặc
điểm của tranh Hàng Trống và tranh Đông
- Lí ng vọng nguyệt: Cá
chép, đàn các con, rong rêu, mặt trăng và bóng tr¨ng.
- Cá chép: Cá chép, đàn các con, rêu và hoa sen.
- Hình ảnh chính là Cá
chép. Hình ảnh phụ ở xung quanh.
- Mình uốn lợn mềm mại, v©y dang réng uyÓn chuyển dáng vẻ sinh
động.
- Lí ng vọng nguyệt: Đàn các con tập trung hớng về
ánh trăng.
- Cá chép: Cá chép con
đang bơi uốn lợn quanh cá chép to.
- Lí ng vọng nguyệt: Màu chủ đạo là màu xanh dịu, màu sắc to theo lối vờn khối từ đậm sang nhạt.
- Cá chép: Gam màu chủ
đạo là nâu đỏ. Màu sắc in theo mảng không vờn khèi.
- Giống nhau: Cùng có hình ảnh cá chép và đàn con.
- Khác nhau: Về sắp xếp hình ảnh, nét, màu sắc..
- Quan sát và ghi nhớ
- Slide 6: Tranh “LÝ ng vọng nguyệt” và tranh “Cá chép”.
Hồ.
( GV giải thích cụ thể hơn về đặc điểm của hai dòng tranh)
- Yêu cầu HS chỉ ra đâu là tranh của Hàng Trống
đâu là tranh của Đông Hồ.
- Chọn và giải thích tại sao lại chọn nh vậy.
- Slide 7: Đặc điểm của tranh Hàng Trống
- Silide 8: đặc điểm tranh Đông Hồ
C. Hoạt động 3: Củng cố (5 ’ -6 ’ )
GV HS Tr×nh chiÕu
* Trắc nghiệm:
?. Em hãy nêu các nội dung ở cột bên trái là
đặc điểm của dòng tranh nào?
- Cho HS xem đoạn phóng sự về làng tranh
Đông Hồ qua đó giúp HS hiểu rõ hơn về dòng tranh mang ®Ëm chÊt d©n tộc này
- Học sinh trả lời câu hỏi trên màn hình xem đó là nét đặc trng của dòng tranh nào.
- Quan sát
- Slide 9: Bảng trắc nghiệm kiến thức.
- GV kích chuột vào dòng tranh theo câu trả lời của HS để thấy
đợc đáp án là đúng hay sai
- Slide 10: Tr×nh chiÕu phóng sự làng tranh
Đông Hồ D. Hoạt động 4; Nhận xét, đánh giá (1 ’ -2 ’ )
- GV tuyên dơng những HS tích cực tham gia xây dựng bài Dặn dò: - Su tầm tranh dân gian
- Su tầm tranh ảnh về lễ hội.
5. Thực trạng, giải pháp trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học trong trờng tiểu học Hừa Ngài - Mường Chà - Điện Biờn
5.1. Thực trạng:
a. Thuận lợi:
- Trờng tiểu học Hừa Ngài là một trung tâm giáo dục chất lợng cao của huyện nên đã và đang đợc sự giúp đỡ tận tình của nghành giáo dục, phòng giáo dục và địa phơng.
- Cơ sở vật chất trờng học, đồ dùng trang thiết bị đợc quan tâm và tơng
đối đầy đủ.
- Hiện nay nhà trờng có một phòng máy riêng với 30 dàn máy và một máy chiếu Projector ( là một trong những trờng đầu tiên cùng với phòng GD
ĐT và trờng DTNT đợc trang bị máy chiếu Projector) hỗ trợ đắc lực cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học của giáo viên và học sinh trong trêng.
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đoàn kết, nhiệt tình trong việc giúp
đỡ tổ chức lớp cũng nh tạo điều kiện su tầm tài liệu, đồ dùng trang thiết bị và giúp nhập các dữ liệu đó vào máy tạo thành một kho dự trữ riêng dành cho môn Mỹ thuật.
- Có nhiều đồng chí thành thạo máy tính cũng nh đã từng sử dụng để soạn giảng đạt kết quả cao trong các cuộc thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và cơ sở, vì vậy trình độ cập nhật thông tin, trang thiết bị dạy học trở nên dễ dàng, thuận lợi.
- Các em học sinh hiếu học, ham hiểu biết, tìm tòi khám phá, sáng tạo và chăm ngoan.
- Nhà trờng có truyền thống dạy và học, luôn là lá cờ đầu của ngành giáo dục Mường Chà.
b. Khã kh¨n :
- Đồ dùng trang thiết bị tuy đã đợc cấp nhng còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học. Cả trờng chỉ có một máy chiếu Projector để phục vụ chung cho tất cả
các bộ môn nên việc ứng dụng công nghệ thông tin mới chỉ dừng lại ở các tiết dạy chuyên đề.
- Mặt khác việc tìm kiếm các t liệu nh phim ảnh, hình động, âm thanh liên quan đến bộ môn rất khó khăn, thậm chí không khó.
…
- Cha có phòng chức năng dành riêng cho giáo dục nghệ thuật, hơn nữa phòng học vi tính lại quá chật thành thử các tiết học có sử dụng công nghệ thông tin diễn ra rất khó, mà việc di chuyển máy thì không phải là chuyện dễ dàng, vì vậy mà các tiết học có sử dụng công nghệ thông tin kết quả đạt đ ợc vÉn cha nh ý muèn.
- Bên cạnh những em học sinh có ý thức về học tập, rèn luyện vẫn còn nhiều em ham chơi, đến lớp cha hào hứng, say mê học tập.
5.2. Giải pháp:
- Lên kế hoạch cụ thể về các tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin, báo cáo với lãnh đạo nhà trờng và cán bộ quản lý phòng máy sắp xếp lịch dạy một cách hợp lý.
- Sắp xếp, điều chỉnh chỗ ngồi cho học sinh theo nhóm một cách hợp lý, có thể kê thêm bàn ghế để tăng thêm chỗ ngồi cho học sinh.
- Su tầm tài liệu, trang thiết bị dạy học hỗ trợ trên mạng, sách báo, ấn phẩm, đoạn phim để làm t liệu cho các tiết dạy sau này.
- Tăng cờng sử dụng các phơng pháp dạy học mới phù hợp với đặc trng bộ môn.
- T vấn với hội đồng giáo dục địa phơng xây dựng phòng học riêng dành cho giáo dục nghệ thuật.
- Quan tâm động viên khuyến khích học sinh hào hứng tham gia học tËp.