3.2.1. Tính lƣợng khí CH4 phát sinh trong hệ thống biogas tại các trang trại Để tính toán lượng phát sinh khí CH4 của ba trang trại ta sử dụng phương pháp đánh giá lƣợng phát thải khí CH4 trong chăn nuôi và quản lý phân chuồng
Chuồng I Chuồng II Chuồng III Chuồng IV
Biogas
Bể lắng I
Bể lắng II
Bể lắng III
Ao Thu khí
sử dụng
theo IPPC đã đƣợc trình bày ở mục 2.2.5. Tuy nhiên, do điều nghiên cứu và tìm hiểu, sẽ phải sử dụng một số các dữ liệu có sẵn của IPCC nhƣ sau:
- IPCC (1996), Guidelines for National Greehouse Gas Inventories: Reference Manual [13].
+ B0 (đối với các nước đang phát triển như Việt Nam): 0,29 (m3CH4/kgVS).
+ ASH% (đối với các nước đang phát triển như Việt Nam): 4%.
- IPCC (2006), Guidelines for national Greenhouse Gas Inventories [15].
+ DE%: Với lợn trưởng thành (nuôi nhốt) 80%, lợn đang phát triển (nuôi nhốt) 90%.
+ MS%: 7% tại bảng P1.1.
+ MCF%: ta áp dụng bảng P1.1, đƣợc trình bày ở phụ lục I và dữ liệu trong quá trình nghiên cứu thực tế nhƣ sau: ba trang trại đều nằm trong khu vực huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình như đã trình bày ở “mục 1.4: Giới thiệu vùng nghiên cứu”. Ta có nhiệt độ trung bình của vùng vào khoảng 230C và cả ba trang trại đều xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng hầm kị khí và sử dụng biogas để phục vụ cho mục đích chung của trang trại. Vậy nên, MCF% sẽ lấy giá trị chung là 70%.
a, Trang trại 1
Sử dụng số liệu được ghi ở bảng 3.1 và áp dụng phương đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong chăn nuôi và quản lý phân chuồng của IPCC đã đƣợc trình bày tại mục 2.2.5.a áp dụng cho tính toán của Trang trại 1 nhƣ sau:
Bảng 3.1: Thông tin các nhóm lợn của Trang trại 1
STT Nhóm lợn Loại Số lƣợng
con
Trọng lƣợng TB (kg)
Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày 1.1 Nhóm lợn
trưởng thành
Lợn nái trong thời kì
mang thai, chờ phối 230 220 2,8
1.2 Lợn nái đã đẻ đang
nuôi con 70 200 3,8
1.3
Nhóm lợn đang phát
triển
Lợn cai sữa 680 8,5 1,6
Đây là trang trại chăn nuôi và sản xuất lợn giống. Vì vậy, theo nhƣ thu thập dữ liệu của tác giả thì số lợn trong Trang trại 1 đƣợc chia ra làm 2 nhóm.
+ Nhóm 1.1 và 1.2: Là nhóm lợn trưởng thành gồm 300 lợn nái được chia nhỏ ra nhƣ sau:
* Nhóm 1.1: lợn nái trong thời kì mang thai, chờ phối: 230 con.
* Nhóm 1.2: lợn nái đã đẻ đang nuôi con: 70 con.
+ Nhóm 1.3: Là nhóm lợn đang phát triển gồm: 680 lợn con.
Đối với nhóm 1.1: là nhóm lợn nái 230 con trong thời kì mang thai và chờ phối, trọng lƣợng mỗi con là 220 kg, lƣợng thức ăn cung cấp là 2,8 (kg/con/ngày).
Vì vậy, lƣợng chất khô mà một con nhóm này thải ra mỗi ngày là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
)
= 2,80 x (1- 0,8) x ( 1- 0,04) = 0,5376 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 1.1 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,5376 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,1535 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 1.1 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,1535 x 230 = 35,31 (kg tháng).
Đối với nhóm lợn 1.2: là nhóm lợn 70 nái đã đẻ, đang nuôi con trọng lƣợng mỗi con là 200 kg, lƣợng thức ăn là 3,8 (kg/con/ngày). Vì vậy, khối lƣợng chất khô mà một con nhóm 1.2 thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
)
= 3,8 x (1- 0,8) x ( 1- 0,04) = 0,7296 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 1.2 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,7296 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,2084 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 1.2 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,2084 x 70 = 14,59 (kg tháng).
Đối với nhóm lợn 1.3: là nhóm lợn con gồm 680 con, trọng lƣợng mỗi con là 8,5 kg, lƣợng thức ăn tiêu thụ là 1,6 (kg/con/ngày).Vậy khối lƣợng chất khô mà một con nhóm 1.3 thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
) = 1,6 x (1- 0,9) x (1- 0,04) = 0,1536 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 1.3 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,1536 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,0439 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 1.3 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,0439 x 680 = 29,85 (kg tháng).
Nhƣ vậy, tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của Trang trại 1 là 35,31 + 14,59 + 29,85 = 79,75 (kg tháng).
b, Trang trại 2
Sử dụng số liệu được ghi ở bảng 3.2 và áp dụng phương đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong chăn nuôi và quản lý phân chuồng của IPCC đã đƣợc trình bày tại mục 2.2.5.a áp dụng cho tính toán của Trang trại 2 nhƣ sau:
Bảng 3.2: Thông tin các nhóm lợn của Trang trại 2
STT Nhóm lợn Loại Số lƣợng
con
Trọng lƣợng TB (kg)
Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày 2.1 Nhóm lợn
trưởng thành
Lợn nái trong thời kì
mang thai, chờ phối 160 210 2,8
2.2 Lợn nái đã đẻ đang
nuôi con 40 200 3,8
2.3 Nhóm lợn đang
phát triển Lợn cai sữa 360 7 1,6
Đây là trang trại chăn nuôi và sản xuất lợn giống. Vì vậy, theo nhƣ thu thập dữ liệu của tác giả thì số lợn trong Trang trại 2 đƣợc chia ra làm 2 nhóm:
+ Nhóm 2.1 và 2.2: Là nhóm lợn trưởng thành gồm 200 lợn nái được chia nhỏ ra nhƣ sau:
* Nhóm 2.1: Lợn nái trong thời kì mang thai, chờ phối: 160 con.
* Nhóm 2.2: Lợn nái đã đẻ đang nuôi con: 40 con.
+ Nhóm 2.3: Là nhóm lợn đang phát triển gồm 300 lợn con.
Đối với nhóm 2.1: là nhóm lợn nái 160 con trong thời kì mang thai và chờ phối, trọng lƣợng mỗi con là 210kg, lƣợng thức ăn tiêu thụ 2,8 (kg /con/ngày . Khối lƣợng chất khô mà một con nhóm 2.1 thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
) = 2,8 x (1- 0,8) x (1- 0,04) = 0,5376 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 2.1 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,5376 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,1535 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 2.1 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,1535 x 160 = 24,56 (kg tháng).
Đối với nhóm lợn 2.2: là nhóm lợn 40 nái đã đẻ, đang nuôi con trọng lƣợng mỗi con là 200 kg, lƣợng thức ăn tiêu thụ là 3,8 (kg/con/ngày . Khối lƣợng chất khô mà một con nhóm 2.2 thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
) = 3,8 x (1- 0,8) x (1- 0,04) = 0,7296 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 2.2 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,7296 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,2084 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 2.2 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,2084 x 40 = 8,34 (kg tháng).
Đối với nhóm lợn 2.3: là nhóm lợn con gồm 300 con, trọng lƣợng mỗi con là 7 kg, lƣợng thức ăn tiêu thụ là 1,6 (kg/con/ngày . Khối lƣợng chất khô mà một con nhóm 2.3 thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
) = 1,6 x (1- 0,9) x (1- 0,04) = 0,1536 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số phát phát sinh khí CH4 trong một tháng của một con nhóm lợn 2.3 là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,1536 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,0439 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng phát sinh khí CH4 trong một tháng của nhóm lợn 2.3 là:
∑ CH4 = EF x N(con) = 0,0439 x 300 = 13,17 (kg tháng).
Vậy tổng lƣợng phát sinh khí CH4 của Trang trại 2 là:
24,56 + 8,34 + 13,17 = 46,07 (kg tháng).
c, Trang trại 3
Sử dụng số liệu được ghi ở bảng 3.3 và áp dụng phương đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong chăn nuôi và quản lý phân chuồng của IPCC đã đƣợc trình bày tại mục 2.2.5.a. Áp dụng cho tính toán của Trang trại 3 nhƣ sau:
Bảng 3.3: Thông tin các nhóm lợn của Trang trại 3
STT Nhóm lợn Loại Số lƣợng
con
Trọng lƣợng TB (kg)
Lƣợng thức ăn (kg/con/ngày 3.1 Nhóm lợn
trưởng thành
Lợn nái trong thời kì
mang thai, chờ phối 260 200 3
3.2 Lợn nái đã đẻ đang
nuôi con 40 180 4
3.3 Nhóm lợn đang phát triển
Lợn con 300 10 2,1
3.4 Lợn thịt 250 60 2,6
Đây là trang trại chăn nuôi, sản xuất lợn giống và lợn thịt. Vì vậy theo nhƣ thu thập dữ liệu của tác giả thì số lợn trong trang trại đƣợc chia ra làm 2 nhóm:
+ Nhóm 3.1, 3.2 là nhóm lợn trưởng thành gồm 300 lợn nái được chia nhỏ ra nhƣ sau:
* Nhóm 3.1: Lợn nái trong thời kì mang thai, chờ phối: 260 con.
* Nhóm 3.2: Lợn nái đẻ và đang nuôi con: 40 con
+ Nhóm 3.3, 3.4 là nhóm lợn đang phát triển gồm 550 con đƣợc chia nhỏ ra nhƣ sau:
* Nhóm 3.3: Lợn con: 300 con.
* Nhóm 3.4: Lợn thịt: 250 con.
Tuy nhiên, do Trang trại 3 chỉ xây dựng 1 bể biogas cho chuồng III. Nên ta chỉ tính lƣợng khí CH4 phát sinh tại chuồng III: nhóm lợn thịt.
Đối với nhóm lợn thịt gồm 250 con, trọng lƣợng trung bình mỗi con là 60 kg, lƣợng thức ăn tiêu thụ là 2,6 (kg/con/ngày . Khối lƣợng chất khô mà một con nhóm thải ra mỗi ngày sẽ là:
VS (kg/ngày = Lƣợng thức ăn x (1 -
) x (1 -
) = 2,6 x (1- 0,8) x ( 1- 0,04) = 0,4992 (kg/ngày . Từ đó, ta có đƣợc hệ số khí CH4 phát sinh trong một tháng của một con nhóm lợn này là: EF = VS x 30 ngày/tháng x B0 x 0,67 x
x
= 0,4992 x 30 x 0,29 x 0,67 x
x
= 0,1426 (kg/con/tháng).
Tổng lƣợng khí CH4 phát sinh trong một tháng của nhóm lợn thịt là:
∑CH4 = EF x N(con) = 0,1426 x 250 = 35,65 (kg tháng).
3.2.1. Tính lƣợng khí CH4 tiêu thụ trong các trang trại
Sử dụng số liệu được ghi ở bảng 3.4 và hướng tính toán trình bày ở mục 2.2.5.b, ta có nhƣ sau:
Bảng 3.4: Dữ liệu về việc sử dụng KSH trong một tháng của các trang trại
STT Trang trại
Thiết bị sử dụng KSH
Số lƣợng
Công suất (m3/h)
Thời gian sử dụng (h/tháng
Tổng (h/tháng
1
1
Bếp đun nấu
đơn 1 0,8 31 31
2 Bếp đun nấu
đôi 1 1,36 31 31
3 Đèn chiếu sáng 2 0,08 60 120
4
2
Đèn chiếu sáng 3 0,08 60 180
5 Bếp đun nấu
đôi 1 1,36 30 30
6 3 Bếp đun nấu
đôi 1 1,36 30 30
a, Trang trại 1
Trong 1 tháng, Trang trại 1 sử dụng 1 bếp đơn công suất 0,8 (m3/h) với thời gian 31 (h/tháng), 1 bếp đôi công suất 1,36 (m3/h) với thời gian 31 (h/tháng) phục vụ cho mục đích nấu ăn của trang trại và 2 bóng đèn công suất 0,08 (m3/h) ở khu vực nhà bếp và bể nước với thời gian 120 (h/tháng) phục vụ chiếu sáng ban đêm.
- Lƣợng khí CH4 tiêu thụ của bếp đơn/tháng là:
0,8 x 0,67 x 31 = 16,616 (kg/tháng).
- Lƣợng khí CH4 tiêu thụ của bếp đôi/tháng là:
1,36 x 0,67 x 31 = 28,247 (kg/tháng).
- Lƣợng khí CH4 tiêu thụ của đèn chiếu sáng/tháng là:
0,08 x 0,67 x 120 = 6,432 (kg/tháng).
Nhƣ vậy, tổng lƣợng khí CH4 tiêu thụ của Trang trại 1 là:
16,616 + 28,247 + 6,432 = 51,3 (kg tháng) b, Trang trại 2
Trong 1 tháng, Trang trại 2 sử dụng 1 bếp đôi công suất 1,36 (m3/h) với thời gian 30 (h/tháng) phục vụ cho mục đích nấu ăn của Trang trại và 3 bóng đèn công suất 0,08 (m3/h) với thời gian 180 (h/tháng) phục vụ cho chiếu sáng ban đêm.
- Lƣợng khí CH4 tiêu thụ của bếp đôi/tháng là:
1,36 x 0,67 x 30 = 27,336 (kg/tháng).
- Lƣợng khí CH4 tiêu thụ của đèn chiếu sáng/tháng là:
0,08 x 0,67 x 180 = 9,648 (kg/tháng).
Nhƣ vậy, tổng lƣợng khí CH4 tiêu thụ của Trang trại 2 là:
27,336 + 9,648 = 36,98 (kg tháng).
b, Trang trại 3
Trong 1 tháng, trang trại 3 sử dụng 1 bếp đôi công suất 1,36 (m3/h) với thời gian 30 (h/tháng) phục vụ cho mục đích nấu ăn của trang trại.
Nhƣ vậy, tổng lƣợng khí CH4 tiêu thụ của Trang trại 3 là:
1,36 x 0,67 x 30 = 27,34 (kg tháng).
3.2.2. Ƣớc tính lƣợng khí CH4 phát thải trong các trang trại chăn nuôi
Sử dụng kết quả tính của từng trang trại từ mục 3.2.1 đến 3.2.2 và áp dụng công thức tính phát thải khí CH4 tại mục 2.2.5.c. Ta có lƣợng phát thải khí CH4 của từng trang trại nhƣ sau:
Lƣợng phát thải khí CH4 = Lƣợng phát sinh khí CH4 – Lƣợng tiêu thụ khí CH4. - Trang trại 1: Lƣợng phát thải khí CH4 = 79,75 – 51,3 = 28,45 (kg tháng).
- Trang trại 2: Lƣợng phát thải khí CH4 = 46,07 – 36,96 = 9,11 (kg tháng).
- Trang trại 3: Lƣợng phát thải khí CH4 = 35,65 – 27,34 = 8,31 (kg tháng).
Nhƣ vậy, các Trang trại trên đã phát thải một lƣợng CO2e vào trong bầu Khí quyển là: tCO2e = GWPCH4 x ∑CH4/tháng
- Trang trại 1: 28,45/1000 x 21 = 0,60 (tCO2e tháng).
- Trang trại 2: 9,11/1000 x 21 = 0,19 (tCO2e tháng).
- Trang trại 3: 8,31/1000 x 21 = 0,17 (tCO2e tháng).
Từ kết quả tính toán, ta thấy đƣợc trong một tháng cả ba trang trại nghiên cứu đều phát thải một lƣợng khí CH4 vào bầu Khí quyển. Trang trại 1 phát thải 28,45 (kg/tháng , Trang trại 2 phát thải 9,11 (kg/tháng , Trang trại 3 phát thải 8,31 (kg/tháng . Tương đương với phát thải một lượng khí CO2e lần lượt là: 0,6 (tCO2e/tháng , 0,19 (tCO2e/tháng , 0,17 (tCO2e/tháng .
3.2.3. Đánh giá sự phát thải khí CH4 của các trang trại nghiên cứu
Chăn nuôi đóng góp một phần không nhỏ trong phát thải khí nhà kính của Quốc gia. Việt Nam có lƣợng vật nuôi và lƣợng khí CH4 phát thải lớn, nên có tiềm năng trong sản xuất biogas. M c dù, chăn nuôi nhóm hộ, tự phát, quy mô nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, nhưng trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường phát triển, chăn nuôi theo quy mô trang trại gia tăng mạnh và chăn nuôi quy mô nhỏ giảm dần. Tuy nhiên, các trang trại chăn nuôi cũng mang tính tự phát, ít có quy hoạch, đầu tƣ cho hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi còn chƣa triệt để.
Vì vậy, đề tài đã chọn 3 trang trại chăn nuôi lợn để nghiên cứu. Trong đó, Trang trại 1 và 2 của DNTN SX – DV- TM Minh Đức và Trang trại 3 của Công ty TNHH Thành Long tất cả đều đóng trên địa bàn của huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình. Điểm đ c biệt của cả ba Trang trại trên là lợn nái sử dụng là dòng Lợn nái 2 máu Landrace và Yorshires, nhân giống bằng hình thức thụ tinh nhân tạo và chọn thức ăn hỗn hợp, sản xuất công nghiệp có độ dinh dƣỡng cao để chăn nuôi.
Hơn nữa, ba trang trại đều chọn hình thức xử lý chất thải chăn nuôi bằng bể biogas để giảm ô nhiễm môi trường và giảm bớt chi phí kinh tế. Tuy nhiên,ba trang trại đều chọn cho mình các dạng bể biogas khác nhau để phù hợp với điều kiện của mình.
Đối với DNTN SX – DV –TM Minh Đức
Trang trại 1: hệ thống biogas của trang trại lựa chọn là hầm biogas nắp vòm, cố định. Do số lƣợng vật nuôi lớn nên trang trại đã xây 8 hầm khí sinh học cho tất cả 4 dãy chuồng.
Trang trại 2: Rút kinh nghiệm từ Trang trại 1 và đuổi kịp với khoa học công nghệ. Chủ trang trại quyết định đầu tƣ xây dựng hệ thống bể biogas túi khí cho Trang trại 2. Không những giảm đƣợc thời gian xây dựng bể mà còn tiết kiệm đƣợc chi phí ban đầu và nâng cao đƣợc hiệu quả sinh khí biogas
Đối với Trang trại 3 của công ty TNHH Thành Long
Cũng giống nhƣ Trang trại 1, Trang trại 3 sử dụng hệ thống hầm biogas nắp vòm, cố định và hệ thống bể lắng để xử lý chất thải chăn nuôi. Nhƣng trang
trại chỉ sử dụng 1 bể biogas với mục đích lấy khí sử dụng cho nấu ăn, còn các chuồng còn lại đƣợc xử lý bằng các bể lắng và thải vào ao sinh học.
Nhìn chung, hệ thống bể biogas của ba trang trại sử dụng thời gian chƣa lâu nên hiệu quả sinh khí rất tốt. Hơn nữa, hệ thống đường ống dẫn khí và bể biogas không có dấu hiệu bị rò rỉ khí sinh học ra ngoài môi trường không khí. Vì vậy, nguyên nhân phát thải khí CH4 do hệ thống biogas g p sự cố có thể đƣợc loại bỏ.
Theo bảng 3.5, lƣợng biogas phát sinh ở Trang trại 1, 2, 3 đều rất lớn, lần lƣợt là 79,75 (kg/tháng ; 46,07 (kg/tháng ; 35,65 (kg/tháng . Theo nhƣ tính toán ở mục 3.2, dù đã trừ đi lƣợng biogas tiêu thụ thì ƣớc tính trong một tháng các trang trại đều có lƣợng khí biogas dƣ, cụ thể nhƣ sau: Trang trại 1 dƣ 28,45 (kg/tháng , Trang trại 2 dƣ 9,11 (kg/tháng , Trang trại 3 dƣ 8,31 (kg/tháng . Các trang trại buộc phải xả thải khí biogas vào bầu khí quyển. Đây chính là nguyên nhân chính gây nên sự phát thải biogas của ba trang trại nghiên cứu. Đ c biệt, khí CH4 có khả năng hấp thụ nhiệt gấp 21 lần so với khí CO2, nên trong một tháng các Trang trại 1, 2, 3 đã phát thải vào bầu Khí quyển một lƣợng khí nhà kính lần lƣợt nhƣ sau: 0,6 (tCO2e/tháng ; 0,19 (tCO2e/tháng ; 0,17 (tCO2e/tháng .
Bảng 3.5: Sản xuất và tiêu thụ biogas của ba trang trại chăn nuôi
Trang
trại Các nhóm Lợn
Số lƣợng
(con)
Trọng lƣợng (Kg)
Lƣợng thức ăn (kg /con
/ngày
VS (Kg /
con/
ngày
∑CH4 phát sinh (kg/
tháng
∑CH4 tiêu thụ
(kg/
tháng
∑CH4 phát thải
(kg/
tháng
1
Lợn nái mang thai, chờ phối 230 220 2,8 0,5376
79,75 51,3 28,45 Lợn nái đã đẻ đang nuôi con 70 200 3,8 0,7296
Lợn con 680 8,5 1,6 0,1536
2
Lợn nái mang thai, chờ phối 160 210 2,8 0,5376
46,07 36,96 9,11 Lợn nái đã đẻ đang nuôi con 40 200 3,8 0,7296
Lợn con 360 7 1,6 0,1536
3 Lợn thịt 250 60 2,6 0,4992 35,65 27,34 8,31
Việc xả khí biogas vào môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí. Đây là môi trường trung gian tác động trực tiếp và gián tiếp đến các môi trường khác.
+ Tác động đến sức khỏe con người: Khí sinh học là hỗn hợp gồm nhiều chất khí, trong đó Methane chiếm tỷ lệ lớn nhất. Khí Methane hoàn toàn không độc, nhưng khi tiếp xúc với môi trường không khí (trong điều kiện thuận lợi) dễ gây ra cháy nổ. Nếu nồng độ khí CH4 trong không khí quá 45% sẽ gây ngạt, nồng độ khí này khoảng 40.000mg/m3 không khí sẽ gây rối loạn hô hấp, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa và giác quan. Trường hợp, nồng độ khí CH4 là 60.000mg/m3 không khí sẽ rối loạn nhịp tim và hô hấp gây tử vong.
Hơn nữa, khí sinh học có một phần nhỏ của khí H2S. Đây là một khí độc, rất nguy hiểm và chỉ xâm nhập và hấp thụ qua đường hô hấp. Ở nồng độ thấp nó có mùi trứng ung. Nếu nồng độ của khí này từ 10 – 300 ppm sẽ gây viêm kết mạc và viêm phế quản. Trường hợp nguy hiểm hơn khi nồng độ khí đạt 400 – 700 ppm thì khí H2S gây viêm phế quản mãn tính, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến thần kinh, làm tê liệt khứu giác.
Tương tự, khí H2S thì khí NH3 cũng chiếm một phần nhỏ trong KSH. Khí NH3 là khí gây độc và ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp và mắt. Nếu tiếp xúc khí này ở nồng độ lớn từ 1500 – 2000 mg/m3 sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng
+ M t khác, khí biogas (CH4) xả thải vào bầu khí quyển cũng gây các tác động tiêu cực đến động, thực vật. Đ c biệt, thực vật rất nhạy cảm với ô nhiễm không khí, làm giảm quá trình quang hợp, tăng trưởng của cây, gây ra các bệnh lý cho thực vật và động vật. Bên cạnh đó, khí NH3 trong KSH cũng là nhân tố gây nên mưa axit tác động xấu đến con người và sinh vật, làm suy thoái tài nguyên đất, phá hủy công trình kiến trúc và vật dụng của con người. Ngoài ra, việc xả thải này gây gia tăng lƣợng KNK trong bầu khí quyển. Do khí CH4 có tiềm năng hấp thụ nhiệt gấp 21 lần so với CO2. Vì vậy, nếu lƣợng khí này trong bầu khí quyển lớn sẽ gây suy giảm tầng Ôzôn, gia tăng hiệu ứng nhà kính và gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sống của con người, sinh vật. Cũng như làm cho biến đổi khí hậu ngày một xấu hơn.