4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xX hội 4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Mỹ Hào là một trong 10 huyện thị của tỉnh H−ng Yên, nằm trên trục đ−ờng quốc lộ 5A. Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 28 km về phía Tây, cách Hải D−ơng 28 km về phía Đông, cách thị x3 H−ng Yên 34 km về phía Nam.
- Phía Bắc giáp huyện Văn Lâm.
- Phía Nam giáp huyện Ân Thi.
- Phía Đông giáp tỉnh Hải D−ơng.
- Phía Tây giáp huyện Yên Mỹ.
4.1.1.2. Cảnh quan môi tr−ờng
Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá của huyện Mỹ Hào diễn ra rất nhanh.
Các thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp, làng nghề phát triển mạnh; các doanh nghiệp, xí nghiệp đóng trên địa bàn huyện nhiều, việc sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp,... đ3 có tác động xấu cục bộ đến môi trường, ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái nông nghiệp, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi tr−ờng sống. Theo quy luật chung, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hoá và đô thị hoá thì hệ sinh thái sẽ có nguy cơ bị xâm phạm, tính cân bằng bị phá vỡ, vì vậy các ngành chức năng cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trường bền vững.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế chung
Kể từ khi tái lập huyện ngày 01 tháng 09 năm 1999 đến nay, huyện Mỹ Hào đ3 nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nắm bắt thời cơ, thu hút các
dự án đầu tư vào địa bàn huyện. Từng bước đưa nền kinh tế huyện đi vào ổn
định trên và phát triển với nhịp độ cao.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân chung của huyện năm 2006 là 26,6%, tăng 1,6% so với kế hoạch đ3 đề ra.
- Thu nhập bình quân người đạt 17,6 triệu đồng/người.
- Tổng giá trị sản phẩm 86 tỷ 396 triệu đồng.
- Tổng thu ngân sách huyện năm 2006 đạt 24 tỷ 505 triệu đồng tăng 62% so víi n¨m 2005
- Cơ cấu kinh tế huyện Mỹ Hào đ3 và đang chuyển đổi, chuyển dịch cơ
cấu giữa các nhóm ngành và trong nội bộ mỗi ngành theo h−ớng tập trung vào sản xuất các sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Nền kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, th−ơng mại - dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế năm 2006 là 58,4% - 23,2% - 18,4% (công nghiệp xây dựng - th−ơng mại dịch vụ - nông nghiệp) [21].
4.1.2.2. Thực trạng phát triển từng ngành a) Ngành nông nghiệp
Những năm qua nông nghiệp của huyện Mỹ Hào đ3 có sự phát triển tích cực trên cơ sở chú trọng khai thác quản lý và phát huy các lợi thế sinh thái nông nghiệp của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Sản xuất của huyện đ3 tạo đ−ợc sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất theo h−ớng hàng hoá.
Tổng giá trị thu nhập ngành nông nghiệp năm 2006 là 15,89 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tăng 4,5% so với năm 2005, giá trị sản xuất trên 1ha
đất canh tác đạt 37,5 triệu đồng/năm [21].
b) Ngành công nghiệp - xây dựng
Trên địa bàn huyện trong những năm gần đây giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng phát triển mạnh, đ3 có nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vốn vào địa bàn huyện Mỹ Hào.
Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề của huyện cũng khá phát triển. Các ngành nghề chính là: chế biến l−ơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến đồ da, mộc, tre đan,... Đáng chú ý là các làng nghề nh−: sản xuất đồ mộc dân dụng ở thôn Phúc Thọ, x3 Hoà Phong; sản xuất vôi ở thôn Thịnh Vạn, x3 Minh Đức; sản xuất t−ơng Bần ở thôn Cộng Hoà, thị trấn Bần Yên Nhân và tái chế phế liệu ở thôn Phan Bôi, x3 Dị Sử.
Tổng giá trị ngành công nghiệp - xây dựng năm 2006 đạt 50,45 tỷ đồng, t¨ng 32,96% so víi n¨m 2005 [21].
c) Ngành dịch vụ - th−ơng mại
Vị trí địa lý thuận lợi nên hoạt động dịch vụ thương mại của Mỹ Hào phát triển mạnh hơn so với các huyện phía Nam của tỉnh. Nơi có hoạt động phát triển mạnh là: thị trấn Bần Yên Nhân, Dị Sử, Bạch Sam. Với hình thức dịch vụ phong phú, đa dạng và đ3 mở rộng diện phục vụ tới các làng x3 và thị tr−ờng trên cả n−ớc.
Toàn huyện có 1.985 hộ cá thể và 9 doanh nghiệp (2.953 ng−ời) tham gia hoạt động thường xuyên trong lĩnh vực dịch vụ thương mại.
Tổng giá trị ngành thương mại - dịch vụ năm 2006 đạt 20,04 tỷ đồng, tăng 33,10% so víi n¨m 2005 [21].
4.1.2.3. Dân số và gia tăng dân số
Năm 2006 toàn huyện có 88.876 người, 21.552 hộ, mật độ dân số 1,1 người/km2, là 1 trong những huyện đông dân nhất tỉnh Hưng Yên. Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2006 là 0,99%. Dân số sống ở nông thôn 78.212 ng−ời, chiếm 88,11%; Dân số sống ở đô thị có 10.564 người, chiếm 11,89% dân số của huyện.
Dân c− huyện Mỹ Hào phân bố không đều, tập trung cao ở thị trấn Bần Yên Nhân và dọc trục đ−ờng quốc lộ 5A.
Năm 2006 toàn huyện có 45.438 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là
39.017 người và lao động tham gia vào các ngành khác như: công nghiệp xây dựng và dịch vụ là 5.421 người. Nhìn chung lực lượng lao động chính vẫn là nông nghiệp, số lao động ch−a có việc làm vẫn còn, tỷ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật qua đào tạo còn quá ít ch−a đáp ứng nhu cầu hiện nay của x3 hội [21].
4.1.2.4. Kết cấu hạ tầng
Nhiều công trình trong hệ thống kết cấu hạ tầng của huyện đ3 đ−ợc xây dựng mới, đầu t− cải tạo, nâng cấp, phát triển khá đồng bộ, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - x3 hội.
Về mạng lưới giao thông, trên địa bàn huyện Mỹ Hào có 71,1 km đường quốc lộ, trong đó có đường quốc lộ 5A là huyết mạch giao thông đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh phía Nam. Các tuyến đ−ờng chính khác nh− đ−ờng TL196, HL197, HL198A, HL198B, HL210, HL215, đ3 đ−ợc mở rộng, nâng cấp đ−a vào sử dụng, đây là các trục đường giao thông đảm bảo cho đi lại và giao lưu với các huyện trong tỉnh. Ngoài ra, hệ thống giao thông liên x3, liên thôn dài đến nay cũng đ3 đ−ợc kiên cố hoá nh− trải nhựa, bê tông ở đoạn trục đ−ờng chính.
Về hệ thống thủy lợi, hệ thống thủy lợi nội đồng khá hoàn chỉnh, đáp ứng có hiệu quả nhu cầu sản xuất nông nghiệp, bao gồm các kênh đào Bắc H−ng Hải phục vụ đ−a n−ớc tạo nguồn cho các trạm bơm và hệ thống kênh m−ơng của các x3 đ3 đ−ợc bê tông hoá khoảng 65% [20].
Về các hệ thống cơ sở hạ tầng khác như hệ thống cấp điện, bưu chính viễn thông, giáo dục đào tạo, y tế,... đều đ−ợc quan tâm đúng mức, cơ bản đều đáp ứng đ−ợc nhu cầu phục vụ đời sống của nhân dân trong huyện.
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.3.1. Thuận lợi
- Với vị trí địa lý là nơi tiếp giáp với thị x3 H−ng Yên, cửa ngõ của Hải D−ơng, Hải Phòng, Hà Nội, có hệ thống giao thông phát triển mạnh, nằm trong vùng động lực kinh tế phía Bắc, huyện Mỹ Hào thuận tiện cho việc giao
lưu kinh tế, văn hoá với bên ngoài, có điều kiện tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Điều kiện địa hình, đất đai tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng với các chủng loại sản phẩm thế mạnh nh−: lúa, gạo ngon, rau, hoa t−ơi, cây cảnh và thuỷ sản, tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho công nghiệp chế biến và trao đổi hàng hoá với bên ngoài. - Có quỹ đất tập trung với kết cấu hạ tầng giao thông, nguồn nước, nguồn điện
đang phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng khu, cụm công nghiệp tập trung quy mô lớn.
- Nền kinh tế của huyện ổn định, tăng trưởng khá, có khả năng thu hút vốn
đầu tư trong nước và nước ngoài vào địa phương.
- Mỹ Hào có nguồn lao động dồi dào, lực l−ợng lao động trẻ có khả năng để tiếp thu khoa học, công nghệ mới đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá trong thời kỳ mới.
4.1.3.2. Khã kh¨n
- Vị trí địa lý huyện Mỹ Hào nằm tiếp giáp với sông Hồng về phía Tây cho nên các x3 ngoài đê về mùa mưa thường phải chịu úng ngập. Ngược lại các x3 trong đê mùa khô thường gặp khó khăn trong việc tưới nước cho cây trồng.
- Trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, ch−a có kinh nghiệm tiếp thị cho yêu cầu nền sản xuất hàng hóa trong môi tr−ờng cạnh tranh.
- Lao động thiếu việc làm còn nhiều, chất l−ợng lao động ch−a cao.
- Là một huyện mới tái lập, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn gặp nhiều khó khăn do phải khắc phục những tồn tại của giai đoạn tr−ớc.
4.2. Hiện trạng sử dụng đất
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2006, hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Mỹ Hào đ−ợc thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Mỹ Hào, tỉnh H−ng Yên
STT Chỉ tiêu Mã DT (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích 7.910,08 100,00
1 Đất nông nghiệp NNP 5.059,24 63,96
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.807,54 60,78
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4.765,18 60,24
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4.757,33 60,14
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 7,85 0,10
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 42,36 0,54
1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 251,7 3,18
1.3 Đất nông nghiệp khác NKH
2 Đất phi nông nghiệp PNN 2.837,97 35,88
2.1 Đất ở OTC 771,82 9,76
2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 708,17 8,95
2.1.2 Đất ở đô thị ODT 63,65 0,80
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.565,68 19,79
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 26,67 0,34
2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 21,9 0,28
2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh PNN CSK 289,43 3,66
2.2.3.1 Đất phát triển công nghiệp SKK 64,28 0,81
2.2.3.2 Đất sản xuất kinh doanh SKC 198,31 2,51
2.2.3.3 Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 26,84 0,34
2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 1.227,68 15,52
2.2.4.1 Đất giao thông DGT 627,8 7,94
2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 546,45 6,91
2.2.4.3 Đất để truyền dẫn năng l−ợng thông tin DNT 6,57 0,08
2.2.4.4 Đất cơ sở văn hoá DVH 6,21 0,08
2.2.4.5 Đất cơ sở y tế DYT 4,8 0,06
2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục DGD 18,94 0,24
2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 12,61 0,16
2.2.4.8 Đất chợ DCH 1,32 0,02
2.2.4.9 Đất di tích danh thắng LDT 1,99 0,03
2.2.4.10 Đất b3i rác, xử lý chất thải RAC 0,99 0,01
2.3 Đất tôn giáo tín ng−ỡng TTN 10,31 0,13
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 68,98 0,87
2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng SMN 421,18 5,32
3 Đất ch−a sử dụng CSD 12,87 0,16
3.1 Đất bằng ch−a sử dụng BCS 12,87 0,16
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng huyện Mỹ Hào) [14]
Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy:
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 7.910,08 ha phân bổ ở 13 đơn vị hành chính (12 x3 và 1 thị trấn), trong đó: diện tích nhóm đất nông nghiệp là 5.059,24 ha, chiếm 63,96%; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 2.837,97 ha, chiếm 35,88% và diện tích nhóm đất ch−a sử dụng là 12,87 ha, chiếm 0,16% [14].
Căn cứ vào nội dung đề tài, trên cơ sở xem xét thực tế về tình hình phát triển kinh tế - x3 hội, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá và tình hình thực hiện thực hiện các QSDĐ, có thể chia các x3, thị trấn của huyện Mỹ Hào thành 5 nhóm x3, thị trấn nh− sau:
Nhóm 1: Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, x3 hội của huyện (thị trấn Bần Yên Nhân)
Nhóm 2: Các x3 phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề mạnh mẽ (gồm 2 x3: x3 Dị Sử và x3 Minh Đức).
Nhóm 3: Các x3 có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh nh−ng đời sống của người dân đang gặp khó khăn do tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành nghề không theo kịp (gồm 2 x3: x3 Bạch Sam và x3 Phùng Chí Kiên).
Nhóm 4: Các x3 vùng ven các khu vực phát triển kinh tế - x3 hội mạnh, tình hình thực hiện các QSDĐ đang bị ảnh h−ởng lớn bởi các dự án quy hoạch (gồm 3 x3: x3 Nhân Hòa, x3 Xuân Dục và x3 Ngọc Lâm).
Nhóm 5: Các x3 nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, có vị trí cách xa các khu vực phát triển (gồm 5 x3: x3 Cẩm Xá, x3 Hòa Phong, x3 Cẩm Xá, x3 D−ơng Quang và x3 H−ng Long).
ở mỗi nhóm chúng tôi đ3 chọn ra 1 x3 (hoặc thị trấn) đại diện làm địa bàn nghiên cứu, đó là các x3, thị trấn: Thị trấn Bần Yên Nhân, x3 Dị Sử, x3 Bạch Sam, x3 Nhân Hòa và x3 H−ng Long. Hiện trạng sử dụng đất của các x3, thị trấn điều tra thể hiện chi tiết ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 các xã, thị trấn điều tra
Đơn vị: ha
Thứ
tự Mục đích sử dụng đất Mã
Thị TrÊn
BÇn
Xã
Nh©n Hòa
Xã
Dị Sử
Xã
Bạch Sam
Xã
H−ng Long Tổng diện tích tự nhiên 574,15 621,50 669,81 453,14 464,99 1 Đất nông nghiệp NNP 343,14 398,89 402,51 270,26 291,60 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 329,28 391,66 394,97 258,05 281,10 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 326,61 384,52 394,97 254,91 277,51
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2,67 7,14 3,14 3,59
1.2 Đất lâm nghiệp LNP
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 13,86 7,23 7,54 12,21 10,50 2 Đất phi nông nghiệp PNN 231,01 222,61 267,30 182,88 173,39
2.1 Đất ở OTC 63,65 60,85 63,67 43,57 35,04
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 60,85 63,67 43,57 35,04
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 63,65
2.2 Đất chuyên dùng CDG 141,37 136,66 186,87 112,62 94,25
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 12,67 2,44 2,78 0,32 0,23 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 16,24 5,66
2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 30,46 21,08 56,81 55,06 1,59 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 82,00 107,48 127,28 57,24 92,43
2.3 Đất tôn giáo, tín ng−ỡng TTN 0,30 0,51 0,41 0,18 0,69
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 4,50 5,58 3,98 2,99 8,13 2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng SMN 21,19 19,01 12,37 23,52 35,28
3 Đất ch−a sử dụng CSD
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng huyện Mỹ Hào) [14]
* Thị trấn Bần Yên Nhân
Thị trấn Bần Yên Nhân có tổng diện tích tự nhiên là 574,15 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 343,14 ha (chiếm 59,76%), diện tích đất phi nông nghiệp là 231,01 ha (chiếm 40,24%). Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - x3 hội của huyện Mỹ Hào, các trụ sở cơ quan của các ban ngành của huyện
đều đ−ợc đặt tại thị trấn Bần. Trên địa bàn thị trấn Bần (đặc biệt khu vực dọc 2 bên đường Quốc lộ 5A) có nhiều công ty, doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh, lượng dân cư tập trung đông đúc, đây là nơi thương mại - dịch vụ phát triển mạnh nhất huyện Mỹ Hào [14], [22].
* Xã Dị Sử
X3 Dị Sử có tổng diện tích tự nhiên là 669,81 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 402,51 ha (chiếm 60,09%), diện tích đất phi nông nghiệp là 267,30 ha (chiếm 39,91%). X3 Dị Sử là 1 trong 2 x3 phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp mạnh nhất trên toàn huyện (bao gồm: x3 Dị Sử và x3 Minh Đức), trên địa bàn x3 phát triển nhiều ngành nghề, làng nghề nh− nghề làm bột chì, làng nghề tái chế phế liệu,... đ3 thu hút đ−ợc nhiều lao động. X3 Dị Sử đại diện cho nhóm các x3 phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề mạnh nhất huyện Mỹ Hào [14], [24].
* Xã Bạch Sam
X3 Bạch Sam có tổng diện tích tự nhiên là 453,14 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 270,26 ha (chiếm 59,64%), diện tích đất phi nông nghiệp là 182,88 ha (chiếm 40,36%). X3 Bạch Sam là x3 có tỷ lệ mất đất nông nghiệp do chuyển sang đất kinh doanh phi nông nghiệp lớn nhất trong toàn huyện (đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 12,15% tổng diện tích đất tự nhiên).
Mặc dù có nhiều công ty, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nh−ng số l−ợng lao
động vào làm việc trong các công ty không nhiều do trình độ lao động không đáp ứng được các công việc, vị trí có mức lương cao ổn định. X3 Bạch Sam đại diện cho các x3 nhóm 3, là các x3 có tốc độ chuyển dịch cơ cấu đất đai sang đất phi nông nghiệp nhanh nhưng đời sống của người dân gặp khó khăn do mất đất nông nghiệp, đang thiếu việc làm, gồm x3 Bạch Sam, x3 Phùng Chí Kiên [14], [23].
* Xã Nhân Hòa
X3 Nhân Hòa có tổng diện tích tự nhiên là 621,50 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 398,89 ha (chiếm 64,18%), diện tích đất phi nông nghiệp là 222,61 ha (chiếm 35,82%). X3 Nhân Hòa có vị trí giáp với thị trấn Bần Yên Nhân, theo định hướng phát triển đô thị của huyện Mỹ Hào trong thời gian tới (đến năm 2010) thị trấn Bần sẽ đ−ợc mở rộng sang một phần diện tích của x3 Nhân Hòa. Từ cuối năm 2006, huyện Mỹ Hào bắt đầu tiến hành giải phóng mặt
bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu đô thị mới. Tuy nhiên cho đến nay x3 Nhân Hòa vẫn là một trong những x3 mà ngành nông nghiệp vẫn chiếm chủ
đạo trong nền kinh tế (Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp xây dựng - th−ơng mại dịch vụ năm 2006 là 52,61% - 18,34% - 29,05%). Giai đoạn từ năm 2003 trở về trước tình hình giao dịch đất đai rất ít xảy ra nhưng từ năm 2004
đến nay do có quy hoạch khu đô thị, số l−ợng giao dịch về đất đai (đặc biệt là chuyển nh−ợng QSDĐ) ở x3 Nhân Hòa tăng lên khá nhanh [14], [26].
* Xã H−ng Long
X3 H−ng Long có tổng diện tích tự nhiên là 464,99 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 291,60 ha (chiếm 62,71%), diện tích đất phi nông nghiệp là 173,39 ha (chiếm 37,29%). X3 H−ng Long đại diện cho nhóm các x3 có vị trí cách xa trục đường Quốc lộ 5A nên đến nay chưa có các doanh nghiệp đến sản xuất kinh doanh, nền kinh tế của các x3 này chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, các x3 này bao gồm: x3 Phan Đình Phùng, x3 Cẩm Xá, x3 D−ơng Quang, x3 Hòa Phong, Xuân Dục, Ngọc Lâm và x3 H−ng Long [14], [25].
ở mỗi x3, căn cứ vào số thôn, tình hình phát triển và quy mô số hộ của các thôn để lựa chọn số hộ điều tra. Điều tra 100 hộ ở mỗi x3, tổng số hộ điều tra trên địa bàn là 500 hộ.
4.3. Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất 4.3.1. Tình hình thực hiện quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất
Qua điều tra 500 hộ gia đình cho thấy có 463 hộ tham gia chuyển đổi, trong
đó số hộ tham gia chuyển đổi từ 2 - 3 lần là 64 hộ, đ−a tổng số vụ chuyển đổi trong cả thời kỳ từ 1993 đến nay lên 551 vụ. Phần lớn các vụ chuyển đổi QSDĐ đều diễn ra với đất nông nghiệp - 542 vụ (chiếm 98,37% tổng số vụ chuyển đổi), chỉ 9 vụ (chiếm 1,63% tổng số vụ) là chuyển đổi đất ở. Các vụ chuyển đổi QSDĐ đều vì lý do để thuận lợi hơn cho đời sống và sản xuất. Các bên tham gia chuyển đổi thường là những người thân trong gia đình, những ng−ời cùng thôn, xóm.