Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều

Một phần của tài liệu Bài giảng Thực hành điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 61 - 66)

Bài 4: Lắp các mạch điện cơ bản

1. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều

1.1. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 1vị trí

a. Sơ đồ nguyên lý:

CD

A B C N

62

Trang bị trong mạch điện:

- Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch.

- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực - Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).

- Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc.

- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.

- Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ.

- Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải của động cơ.

b. Sơ đồ nối dây:

1CC

k

CD

2CC

RN

OFF FWD

63

Hình 4.2 : Sơ đồ đi dây mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 1vị trí

c. Bảng quy trình lắp ráp:

Các bước

Nội dung công việc

Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt

1

Kiểm tra các khí cụ điện lắp vào mạch + Công tắc tơ

+ Rơle nhiệt

+ Bộ nút bấm

- Loại công tắc tơ và điện áp điều khiển

- Công suất, cường độ dòng điện cho phép

- Kiểm tra các tiếp điểm thường đóng, thường mở - Kiểm tra cuộn dây - Kiểm tra Iđm của phần tử đốt nóng

- Dòng điện điều chỉnh của rơle nhiệt

- Kiểm tra tiếp điểm thường đóng (Stop), tiếp điểm thường mở (Start)

-Xác định đúng vị trí các tiếp điểm thường đóng,thường mở

- Xác định được chất lượng của khí cụ điện để đưa vào vận hành.

2 Gá lắp các khí cụ điện lên bảng gỗ

Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí các khí cụ điện hợp lý

3 Mắc mạch điều

khiển Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

4 Đấu mạch động lực

Đấu theo sơ đồ lắp ráp ( chưa đấu phần động cơ vào mạch)

Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

5 Kiểm tra mạch, chạy thử

Ấn nút D. nếu mạch tác động tốt ta kiểm tra nguồn 3 pha ở các điểm U, V, W bằng nút thử điện hoặc

Mạch tác động tốt, công tắc tơ không có tiếng kêu

64

đồng hồ vôn. Nếu đủ 3 pha ta kết luận mạch tốt

6 Đấu động cơ vào mạch, chạy thử

Trước khi đấu động cơ vào mạch ta phải ngắt điện vào mạch điện sau đó mới đấu vào (U, V, W). Ta kiểm tra lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử

Mạch vận hành tốt, động cơ chạy đạt yêu cầu sử dụng

1.2. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí.

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý mạch khở i động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí

Trang bị trong mạch điện:

- Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch.

- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực - Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).

- Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc.

- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.

- Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ.

- Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải của động cơ.

b. Sơ đồ nối dây:

K D2 M2

rn

rn 2Cc

D1

M1

K A B

C N

CD

1Cc

Rn

®kb

1CC

CD

2CC

OFF1 FWD1

OFF2 FWD2

A B C N

65

c. Bảng quy trình lắp mạch Các

bước

Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt

1

Kiểm tra các khí cụ điện lắp vào mạch + Công tắc tơ

+ Rơle nhiệt

+ Bộ nút bấm

- Loại công tắc tơ và điện áp điều khiển

- Công suất, cường độ dòng điện cho phép - Kiểm tra các tiếp điểm thường đóng, thường mở - Kiểm tra cuộn dây - Kiểm tra Iđm của phần tử đốt nóng

- Dòng điện điều chỉnh của rơle nhiệt

- Kiểm tra tiếp điểm thường đóng (Stop), tiếp điểm thường mở (Start)

-Xác định đúng vị trí các tiếp điểm thường đóng, thường mở - Xác định được chất lượng của công tắc tơ để đưa vào vận hành.

2 Gá lắp các khí cụ điện lên bảng gỗ

Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí các khí cụ điện hợp lý

3 Mắc mạch điều

khiển Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

4 Đấu mạch động lực

Đấu theo sơ đồ lắp ráp ( chưa đấu phần động cơ vào mạch)

Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp

5 Kiểm tra mạch, chay thử

Ấn nút D1, D2. nếu mạch tác động tốt ta kiểm tra nguồn 3 pha ở các điểm U,

Mạch tác động tốt, công tắc tơ không có tiếng kêu

66

V, W bằng nút thử điện hoặc đồng hồ vôn. Nếu đủ 3 pha ta kết luận mạch tốt

6 Đấu động cơ vào mạch, chạy thử

Trước khi đấu động cơ vào mạch ta phải ngắt điện vào mạch điện sau đó mới đấu vào (U, V, W). Ta kiểm tra lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử

Mạch vận hành tốt, động cơ chạy đạt yêu cầu sử dụng

* Thực hành vẽ sơ đồ nối dây và lắp đặt mạch điện:

- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư:

STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05

2 Công tắc tơ Cái 05

3 Role nhiệt Cái 05

4 Nút ấn Bộ 05

5 Cầu dao 3 pha Cái 05

6 Đèn báo Bộ 15 Xanh, đỏ, vàng

mỗi loại 5 bóng

7 Cầu chì Cái 20

8 Động cơ điện 3 pha Roto lồng sóc

Cái 05

9 Đồng hồ đo VOM. Cái 05

- Thực hiện: + Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 1vị trí.

+ Vẽ sơ đồ nối dây mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí.

+ Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí.

- Sau khi lắp mạch xong dùng VOM kiểm tra lại mạch và cấp nguồn chạy thử mạch.

GVHD kiểm tra hoạt động của mạch điện và giả thiết các sự cố có thể xảy ra

Một phần của tài liệu Bài giảng Thực hành điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)