TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

Một phần của tài liệu Hinh hoc (Trang 20 - 24)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song (bước đầu suy luận chứng minh).

- Biết nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

2. Kỹ năng: - Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chịu khó nghiên cứu tìm tòi.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi nội dung bài tập điền khuyết.

2.HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, SGK, SBT.

III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Ngày dạy ...lớp 7A5...

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS.

- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cho hình vẽ sau, biết c a tại A, c b tại B, Hỏi a có song song với b không? vì sao?

- Yêu cầu lớp cùng làm.

* Đáp án: a // b vì c a và b nên tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau ( theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).

3. Bài mới:

Hoạt động1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.

- Từ b/t k/t trên bảng GV cho HS nhận xét:

+ Đ/t a và b cùng vuông góc với đ/t c, vậy ta

1.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.

c

a A

b B

B

c

a A

1

suy ra a và b quan hệ với ntn? ( a // b) -GV? Hãy phát biểu quan hệ bằng lời.

-HS phát biểu tính chất.

-GV? Nếu a // b, c vuông góc với a thì c có vuông góc với b không?

- HS: c b vì a // b => ^A1= ^B2 vì là 2 góc slt, mà ^A1=900 suy ra B^2=900 , do đó c

b.

-GV: Nêu tính chất 2.

-HS phát biểu tính chất.

- GV cho HS làm bài tập sau:

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

+ Nếu d c và d’’ c thì …………..

+ Nếu d // d’ và nếu c d thì………..

-HS trả lời: d // d’; c d’

Hoạt động2: Ba đường thẳng song song - GV cho HS thực hiện ?2 theo các bước sau:

+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng d //d’

+ Lấy điểm B không nằm trên d và d’, dùng góc vuông của ê ke vẽ đường thẳng d” đi qua B sao cho d” // d’.

? d” có song song với d không?

-HS thực hiện và trả lời.

-GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng a d + a có d không? Vì sao?

+ a có d’ không? Vì sao?

+ d’ có // d” không? Vì sao?

-HS thực hiện.

- GV cho HS điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

+ Nếu d’ // d và d” // d thì………..

+ Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì………….

-HS trả lời.

GV giới thiệu kí hiệu ba đường thẳng song song: d // d’ //d”

*Tính chất 1:

(SGK- 96)

a c a //b b c

*Tính chất 2:

(SGK- 96)

a // b, c a c b.

2.Ba đường thẳng song song

* Tính chất: (SGK- 97) d // d’; d” // d’ d // d”

* Ký hiệu ba đường thẳng song song với nhau: d // d’ // d”

4. Củng cố:- Nhắc lại quan hệ từ vuông góc đến song song.

- Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song.

- Làm bài tập 40; 41

Bài 40: Nếu a c và b c thì a // b

Nếu a //b và c a thì c b

b 2

B

d d’

’’

d”

c a

b

Bài 41: Nếu a // b và a // c thì b // c

5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Nắm chắc các quan hệ từ vuông góc đến song song.

- Làm các bài tập 42; 43; 44(SGK- 98); bài 31;32;33(SBT- 80) V. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết 11 tuÇn 6

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Củng cố quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.

2. Kỹ năng:- Biết dùng quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc hai đường thẳng song song.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chịu khó nghiên cứu tìm tòi.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ một số bài tập.

2.HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, SGK, SBT.

III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp, luyện tập, nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp Ngày dạy ...lớp 7A5...

2.Kiểm tra bài cũ: :-Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song? Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Nếu m n và p n thì…….( Nếu m n và p n thì…m // p) b) Nếu m // p và n m thì……. (Nếu m // p và n m thì…n p) c) Nếu m // p và p // q thì…….. (Nếu m // p và p // q thì…m // q) 3.B i m i:à ớ

Hoạt động1:Vẽ đường thẳng song song hoặc vuông góc, nhận biết quan hệ giữa chúng qua tính vuông góc với song song.

-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu lớp cùng làm.

Hoạt động2: Dùng quan hệ vuông góc với song song để giải thích hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.

* Bài tập 1: Xem hình vẽ 1 rồi giải thích

Bài tập 43 (SGK- 98) a) Vẽ c a

b)Vẽ b // a (hình vẽ)

=> c b ( theo tính chất 1 đ/ t vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia)

a b c

c

a m

b c

a

tại sao c b?

Hình 1

- GV ? c có vuông góc với a không?

-HS: c a theo hình vẽ.

-GV?: nếu c b thì a và b quan hệ tn?

-HS: a phải song song với b.

-GV? Tại sao a // b? -HS giải thích.

*Bài tập 2: Bài 46 (SGK-98)

-GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao a // b?

-HS quan sát hình vẽ và trả lời.

-GV cho HS tự làm câu b.

-HS: làm cá nhân, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét và bổ sung.

* Bài tập 3: Xem hình 2 rồi chứng tỏ AB // CD?

Hướng dẫn:

+ Xét quan hệ giữa các cặp đường thẳng AB và Ox; CD và Ox.

+Từ đó suy ra quan hệ AB //CD.

-HS thảo luận theo bàn, đại diện 1 bàn trình bày, lớp nhận xét hoặc bổ sung.

Bài tập 1:

Ta có M + N = 1300 + 500 = 1800

a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).

Mà c a và a // b c b (theo quan hệ giữa vuông góc và song song).

Bài tập 2: Bài 46 (SGK-98)

a) Vì a c và b c nên a // b ( hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng c) b) Vì a // b nên:

D + C = 1800 ( cặp góc trong cùng phía) C = 1800 - D = 1800 - 1200 = 600

Vậy C = 600

* Bài tập 3:

Ta có: A + AOx = 500 +1300 = 1800

AB // Ox (theo dấu hiệu nhận biết hai đt song song). (1)

Tương tự: C + COx = 1800 M

1300 .

500 . N

B A

500

1300 x

O 1400 400

C D

b

c

a

b D

A 1200

?

B C

CD // Ox (dấu hiệu nhận biết hai đt song song). (2).

Từ (1) và (2) suy ra AB // CD ( hai đường thẳng cùng // Ox)

4. Củng cố:

- Qua bài học cho HS nhắc lại các kiến thức đã vận dụng để làm bài ( quan hệ giữa tính vuông góc và song song; đâu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Nắm chắc các quan hệ từ vuông góc đến song song.

- Làm các bài tập 47(SGK- 98); bài 34;35;36(SBT- 80)

- Xem lại cách suy luận tính chất của hai góc đối đỉnh, nghiên cứu trước bài 7:

định lý

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết 12 tuÇn 6

Một phần của tài liệu Hinh hoc (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w