Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 11 nam 2013 2014 (Trang 31 - 38)

II. Hoạt động dạy- học

2. Kiểm tra bài cũ

Gọi 2 HS trả lời câu hỏi 2HS Trả lời câu hỏi theo nội

dung bài 9 3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa bài

Hoạt động 1

Vị trí miền núi và trung du - GV hỏi: Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?

…dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố ĐàLạt

+-GV treo bản đồ địa lí TNVN và yêu cầu HS lên chỉ bản đồ

-Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam

+ Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ

+ GV kiểm tra một số HS và tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt

Hs trả lời Hs nhận xét

+ HS lên chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt

+ Các HS quan sát, nhận xét bổ sung cho bạn

- HS quan sát

Hoạt động 2

Đặc điểm thiên nhiên con người và hoạt động - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi tìm thông tin điền đúng

- Yêu cầu các nhóm trình bày

+ GV kẻ sẵn bảng ( như ở câu 2 SGK) lên bảng giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê

+ 2HS thảo luận hoàn thiện bảng caâu 2 trong SGK

+ Đại diện nhóm trình bày-nhận xeùt

Hoạt động 3

Vùng trung du Bắc Bộ + Yêu cầu HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi ; Trung du Bắc Bộ có đặ điểm địa hình thế nào?

..là vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát

+ HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi

+ 1 HS trả lời – lớp nhận xét

Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên

Địa hình Dãy núi, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu

Vùng đất cao ,rộng lớn gồm các cao nguyên, xếp tầng cao thấp khác nhau

Khí hậu Ở những nơi cao ,lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi

Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô

Con người

và sinh hoạt

Dân tộc Dân tộc ít người : Dân tộc Thái,

Dao, Nùng -Dân tộc sống lâu đời Gia

Rai,..

-Dân tộc từ nơi khác đến:

Kinh Trang phục - Tư may lấy, được thêu, trang trí,

công phu, có màu sắc sặc sỡ, Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng

-Nam: đóng khố, nữ : quấnváy -Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn và mang trang sức KL

Lễ hội ( tg) -Mùa xuân -Mùa xuân(sau mỗi vụ thu hoạch) Tên một số

lễ hội

-Hội chơi núi mùa xuân -Hội xuống đồng

- Tết nhảy

-Hội cồng chiêng -Hội đua voi -Hội đâm trâu Hoạt động

trong lễ hội

-Thi hát, múa sạp, ném còn -Nhảy, múa hát -đánh cồng chiêng -Uống rượu cần Con

người và hoạt động sản xuaát

Trồng trọt

- Troàng luựa, ngoõ, cheứ, rau, caõy aờn quả, xứ lạnh, lanh, trên ruộng bậc thang, nửụng raóy

-Troàng caõy coõng nghieọp -đánh cồng chiêng -Uống rượu cần Nghề thủ công Dệt, may, thêu, đan,lát, rèn đúc Không nổi bật

Chăn nuôi -Dê, bò -Trâu, bò -voi

Khai thác

khoáng sản -A-pa-tít, đồng, chì, kẽm K.thác sức

nướcvà rừng -gỗ và lâm sản khác -làm thủy điện

-gỗ và các loại lâm sản

uùp

+ Yêu cầu HS trả lời

+ Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Yêu cầu HS trình bày kết quả + Gv nhận xét – chốt ý

+ HS trả lời,lớp nhận xét

4.Cuûng coá

+Tiết đia lí hôm nay các em học bài gì?

+Nêu đặc điểm của Tây Nguyên 5. Nhận xét dặn dò

+ Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu ,lập bảng kiến thức theo gợiý bài tập 2 SGK .Nhắc HS chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ

+ Nhận xét tiết học. Kết thúc giờ học

*****************************************************************************

***

Thứ sáu ngày 01tháng 11 năm 2013

Tiết : 1 Th dc

Có giáo viên chuyên

--- Tiết : 2

Tập làm văn

Mở bài trong bài văn kể chuyện I.Muùc tieõu:

* Yêu cầu cần đạt

- Nắm được hai cách mởbài trực tiếp và gián tiếp và trực tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1,Bt2,muc6 III);bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3,mục III).

* Nội dung iđều chỉnh:không hỏi câu 3 trong phần luyện tập.

II. Đồ dùng dạy-học:

SGK

III. Hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định : -Hát

2.Kiểm tra bài cũ:

Kieồm tra 2HS

-GV nhận xét –ghi điểm.

-2HS traođổi với nhau về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

3. Bài mới:

a)Giới thiệu bài

Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học . b) Nhận xét

- Làm bài tập 1+2.

-Cho HS đọc yêu cầu BT 1,2.

* Bài 1: đọc truyện sau -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.

*Baì 2: tìm đoạn mở đầu trong truyện

-GV giao việc: Các em đọc truyện Rùa vàThỏ và tìm mở bài trong truyện trên.

-Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

*Đoạn mở bài trong truyện là:Trời mùa thu mát mẻ.

Trên bờ sông, một con rùa đang tập chạy.

-HS tìm đoạn mở bài.

-Một vài HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét.

Bài tập 3: cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài trên.

-Cho HS đọc yêu cầu BT3.

-GV giao vieọc.

-Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày .

-GV nhận xét chốt lại cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tieáp.

1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe.

-HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi.

-Một vài HS trình bày ý kiến của mình Mở bài gián tiếp. Còn cách trên làtrực tieáp.

-Lớp nhận xét.

-

c) Ghi nhớ

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

-GV các em nhớ học thuộc nội dung cần ghi nhớ. -3,4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Bài tập 1: Độc các đoạn mở bài sau và cho biết đó là các dạng mở bài nào?

-Cho HS đọc yêu cầu BT1.

-GV giao vieọc:

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày.

-GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng.

Cách a: Mở bài trực tiếp.

Cách b: Mở bài gián tiếp.

-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách.

-GV nhận xét.

-1HS đọc to, lớp đọc thầm.

-HS làm bài cá nhân.

-Một vài HS trình bày .

-1HS kể theo cách mở bài trực tiếp (cách a).

-1HS kể theo cách mở bài gián tiếp ( cách b,c hoặc d).

Bài tập 2: Câu truyện sau đây mở bài theo cách nào?

-Cho HS đọc yêu cầu BT2.

-GV giao vieọc : -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

*Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc cuỷa truyeọn .

-Lớp đọc thầm bài “hai bàn tay”

-Hs suy nghĩ tìm câu trả lời.

-HS lần lượt phát biểu.

-Lớp nhận xét.

Bài tập 3: Kể lại phần ở đầu câu truyện trên theo cách gián tiếp.

-Cho HS đọc yêu cầu BT3.

-1HS đọc to, lớp lắng nghe.

-GV giao việc :Các em mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của báo Lê.

-Cho HS làm bài .

-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

-GV nhận xét + Khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay .

VD: Lời của người kể chuyện.

Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy bắt đầu bằng một suy nghỉ rất giản dị,một quyết dịnh rất táo bạo thời thanh niên của Bác Hồ.

Câu chuyện như thế này:

* Mở đầu bằng lời của bác Lê:

Từ hai bàn tay trắng,một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó làm tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc trò truyện giữa tôi và Bác Hồngày chúng tôi ờ Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này:

-HS làm bài cá nhân.

-HS lần lượt đọc đoạn mở đầu của mình.

-Lớp nhận xét.

4. Cuûng coá

- Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là mờ bài trực tieáp?

5. Nhận xét dặn dò -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh mở bài ,viết lại vào vở .

*****************************************************************

Tiết : 3 Toán MEÙT VUOÂNG I.Muùc tieõu:

* Yêu cầu cần đạt

- Biết mét vuônglà đơn vị đo diện tích;đọc,viết,được mét vuông “m2”.

- Biết được 1 m2 = 100dm2. bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2. - Làm được bài tập 1,2(cột 1),3.

* Dành cho hs khá giỏi

- làm được bài 2( cột b)và bái 4.

II. Đồ dùng dạy-học:

Vẽ sẵn trên bảng được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có S = 1 dm2 III.Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định Hát

2.Kiểm tra bài cũ

Tiến hành tương tự như các tiết trước 3. Bài mới

a)Giới thiệu:

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 đơn vị đo diện tích đã học đó là mét vuông

b) Giới thiệu mét vuông (m2)

Treo lên bảng hình vuông có S = 1 m2 được chuẩn bị sẵn Quan sát hình

+Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? ….dài 1 m ( 10 dm) +Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? ..là 1 dm

+Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? gấp 10 lần

+Mỗi hình vuông nhỏ có S là bao nhiêu?

có S là1 dm2

+Hình vuông lớn bằng?hình vuông nhỏ ghép lại ? baèng 100 hình

+Vậy S hình vuông lớn bằng bao nhiêu ? baèng 100 dm2

Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có S bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm

Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là m2

Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m Meùt vuoâng vieát taét 1 m2

1m2 = ? 1dm2

Viết lênbảng: 1 m2 = 100 dm2 1dm2 =? cm2

vậy 1 m2 bằng ? cm2 Viết lên bảng 1 m2 =10.000 cm2

Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa m2 và dm2 c Luyện tập thực hành

Ä Bài 1 : viết theo mẫu

Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo m2

-Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS tự làm bài

Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo m2, yêu cầu HS vieát

Chỉ bảng yeâu caàu HS đọc lại các số đo vừa viết Ä Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Yeâu caàu HS tự làm bài

Yêu cầu HS giải thich cách điền số ở cột bên phải của bài Gv nhắc lại cách đổi tên

GV nhận xét

1m2 = 100dm2 400dm2 = 4dm2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000dm2 1m2= 10000cm2 15 m2 = 150000cm2 10000cm2 = 1 m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 Ä Bài 3 : bài toán

Hs nêu

Hs nhận xét bổ sung

Hs nêu

Hs nhận xét bổ sung

Hs nêu

Hs nhận xét bổ sung

1m2 = 100 dm2

Làm vào vở bài tập – Đổi chéo vở kiểm tra

2 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở bài tập

HS dieàn Nhận xét

Đọc viết

Chớn traờm chớn mửụi meựt vuoõng 990m2 Hai nghín khoâng traêm linh naêm meùt vuoâng 2005m2 Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980m2 Tám nghìn sáu trăm mét vuông 8600m2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một

xaêng-ti-meùt vuoâng 28911cm2

Yêu cầu HS đọc đề bài

+Người ta đã dùng bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng?

+Vậy S căn phòng chính là S của bao nhiêu viên gạch + Mỗi viên gạch có S là ?

+ Vậy S căn phòng là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải?

Giải

Diện tích một viên gạch là:

30 x 30 = 900(cm2) Diện tích căn phòng là:

900 x 200 = 180.000(cm2 ) 180.000cm2 = 18 m2

Đáp số: 18 m2

Ä Bài 4: tính diện tích của miếng bìa có các kích thước theo hình vẽ dưới đây.

Vẽ hình bài toán 4 lênbảng – yêu cầu suy nghĩ nêu cách tính S cuûa hình

+ Các em có thể chia ra thành 3 hình chữ nhật rồi tính diện tích của từng hình.

Giải

Diện tích hình chữ nhật 1 là:

3 x 4 = 12 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật 2 là:

2 x 15 = 30(cm2) Diện tích hình chữ nhật 3 là:

3 x 6 = 18 (cm2) Diện tích của miếng bìa là:

12 + 30 + 18 = 60(cm2).

Đáp số:60 cm2 4. Cuûng coá

Gv ghi vài đơn vị đo diện tích cho hs đổi 5. Nhận xét dặn dò

-Tổng kết giờ học

-Dặn dò HS về làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm – chuẩn bị bài sau

Hs nêu

Hs nhận xét bổ sung

Hs làm bài Hs nhận xét

Hs nêu

Hs nhận xét bổ sung

1 HS lên bảng – cả lớp làm vở bài tập

1vài HS nêu trước lớp

*************************************************************************

Tiết: 4 Âm nhạc Có giáo viên chuyên

--- TIẾT : 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu

- Giúp học sinh hệ thống lại quá trình học tập: mặt làm được, mặt chưa làm được.

+ Nhìn nhận được hành vi đúng, sai.

+ Nhận thức được việc học tập qua khảo sát GKI.

+ Biết đoàn kết trong học tập.

II. Nội dung

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 11 nam 2013 2014 (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w