Bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí theo phương án sắp xếp tối ưu nhất.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy cơ khí (btl) doc (Trang 27 - 30)

nhất.

Với dạng sản xuất hàng khối ta chọn phương pháp bố trí máy theo thứ tự các nguyên công và các máy trong một nguyên công được bố trí thành từng nhóm song song cùng thực hiện quá trình gia công từ nguyên công 1 đến nguyên công 8.

Bố trí các máy đảm bảo những khoảng cách an toàn quy định.

• Khoảng các giữa các máy với tường nhà:

Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết:

a = 0,5 (m) ; b = 0,5 (m) ; c = 1,2 (m).

• Khoảng cách giữa các máy so với cột nhà.

Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết:

d = 0,5 (m) ; e = 0,5 (m) ; f = 1,9 (m).

Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: h = 0,6 (m).

• Khoảng cách giữa các máy đặt liên tiếp cạnh nhau theo chiều dài máy: Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: k = 0,5 (m).

• Khoảng cách giữa các máy đặt vuông góc với đường vận chuyển: Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: l = 0,9 (m).

• Chiều rộng của đường vận chuyển giữa hai hàng máy.

Chọn phương tiện vận chuyển là xe đẩy tay với chiều vận chuyển theo hai chiều để cung ứng phôi cho từng máy đảm bảo thuận tiện.

Dạng Đường vận chuyển Kích thước B (m)

I Giữa 2 hàng máy đặt quay lưng nhau 2,0

II Giữa 2 hàng máy đặt cùng chiều thao tác 2,5

III Giữa 2 hàng máy đặt đối diện nhau 3,0

IV Giữa hai hàng máy đặt cạnh bên sát mép đường 2,0

7. Bản vẽ quy hoạch mặt bằng cho phân xưởng gia công đã tính toán, thiết kế (bản vẽ Ao).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] – Phí Trọng Hảo – Trần Xuân Việt – Lê Văn Vĩnh.

Giáo trình thiết kế nhà máy cơ khí. Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.

[2] – Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt.

Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3 . Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

[3] - Nguyễn Trọng Bình – Nguyễn Thế Đạt – Trần Văn Địch và các tác giả khác.

Công nghệ chế tạo máy - Tập 1 và 2.

MỤC LỤC

Lời nói đầu. 1

Chương I: Mô tả quy trình công nghệ gia công chi tiết. 2

1.Nguyên công I. 2

2.Nguyên công II. 4

3.Nguyên công III. 5

4.Nguyên công IV. 7

5.Nguyên công V. 8

6.Nguyên công VI. 9

7.Nguyên công VII. 10

8.Nguyên công VIII. 12

Chương II: Xác định các thông số cơ bản của phân xưởng. 13

1. Sản lượng và dạng sản xuất. 13

2. Khối lượng lao động. 14

3. Xác định số loại và số lượng thiết bị . 19

4. Xác định số lượng nhân lực. 21

5. Xác định nhu cầu về diện tích của phân xưởng. 25 6. Bố trí mặt bằng phân xưởng cơ khí theo phương án tối ưu nhất. 27

7.Bản vẽ quy hoạch mặt bằng cho phân xưởng. 28

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy cơ khí (btl) doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w