Hiện trạng sử dụng ủất của huyện ðăk Song

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 48 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Hiện trạng sử dụng ủất của huyện ðăk Song

Theo kết quả thống kê của phòng Tài nguyên và môi trường, hiện trạng sử dụng ủất của huyện ðăk Song năm 2010 ủược thể hiện qua bảng 4.6.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 41

Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng ủất của huyện ðắk Song năm 2011

Thứ tự Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (5)

Tổng diện tích tự nhiên 80803.77 100.00

1 Đất nông nghiệp NNP 74984.46 92.80

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 48471.25 59.99

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 13388.65 18.99

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6,000.50 5.72

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm

khác

HNK 18805.25 23.27

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 29082.60 35.99

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 26164.49 32.38

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 23463.33 29.04

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 2701.16 3.34

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 348.72 0.43

1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4495.93 5.56

2.1 Đất ở OTC 696.63 0.86

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 655.43 0.81

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 41.20 0.05

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2306.40 2.85

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

CTS 30.54 0.04

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 173.08 0.21

2.2.3 §Êt an ninh CAN 6.33 0.01

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK 59.16 0.07

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 2037.29 2.52

2.3 Đất tôn giáo, tín ng−ỡng TTN 44.85 0.06

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 53.49 0.07

2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng

SMN 1393.80 1.72

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.77 0.00

3 Đất ch−a sử dụng CSD 1323.38 1.64

3.1 Đất bằng ch−a sử dụng BCS 378.94 0.47

3.2 Đất đồi núi ch−a sử dụng DCS 944.44 1.17

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 0.00

Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện ðăk Song

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 42

Qua bảng 4.6 cho thấy: Tổng diện tớch ủất tự nhiờn của huyện là 80.803,77 ha trong ủú diện tớch ủất nụng nghiệp là 75.007,84 ha, chiếm tỷ lệ 92,83 % tổng diện tớch ủất tự nhiờn của toàn huyện (trong ủú ủất sản xuất nụng ghiệp là 48.471.25. ðất phi nông nghiệp là 4.472,55 ha chiếm 5,54 %. ðất chưa sử dụng là 1323.38 ha, chiếm tỷ lệ 1.64%, chủ yếu là ủất bằng chưa sử dụng, do vậy trong những năm tới cần cú kế hoạch cải tạo và dần ủưa vào sử dụng phục vụ sản xuất.

4.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện

Nông nghiệp của huyện trong những năm qua có những bước phát triển khỏ, cơ cấu trong nụng nghiệp chuyển ủổi theo hướng tớch cực, phỏ thế ủộc canh cõy lỳa chuyển dần sang ủa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi. Tớnh ủến năm 2011 giỏ trị sản xuất của ngành nụng lõm nghiệp là 1.682.940 triệu ủồng.

Năm 2011 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện là 19388,65 ha, năng suất lỳa cả năm bỡnh quõn ủạt 66.64 tạ/ha/năm, tổng sản lượng lương thực cú hạt ủạt 115.612 tấn. Sản lượng lương thực cú hạt bỡnh quõn ủầu người năm 2011 ủạt 524,23kg/người/năm.

ðối với ngành thủy sản, ủõy là một ngành khụng mấy lợi thế của một huyện Tây Nguyên, do vậy trong cơ cấu ngành thủy sản, giá trị và tỷ trọng chủ yếu là sự ủúng gúp của ngành nuụi trồng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản tương ủối hợp lý và thể hiện rừ nột (xem hỡnh 4.2)

Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế của ngành thủy sản (Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðắk Song)

84,09 15,91

86,79 13,21

86,83 13,17

86,91 13,09

93,45 6,55

75,00 80,00 85,00 90,00 95,00 100,00

%

2005 2008 2009 2010 2011

N?m

Cơ cấu ngành thủy sản huyện ðăk Song qua các năm các n?m

Nuôi tr?ng Khai thác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 43

Bờn cạnh ủú, hoạt ủộng nuụi trồng thủy sản chưa ủược chỳ trọng ủứng mức. Tổng Giỏ trị sản xuất ngành thủy sản năm 2011 chỉ ủạt 1,19 tỷ ủồng (giỏ cố ủịnh năm 1994), trong ủú: GTSX thủy sản nuụi trồng 93,45 %, GTSX thủy sản khai thác chiếm 6,55%, dịch vụ thủy sản 0%. Nhìn chung, so với các ngành kinh tế khỏc, tỷ lệ ngành thủy sản chiếm tỷ trọng quỏ nhỏ, hoạt ủộng nuôi trồng thủy sản chủ yếu trên diện tích ao hồ nhỏ, phân tán trong hộ gia ủỡnh nhằm cải thiện cuộc sống hàng ngày, phỏt triển quy mụ lớn hướng ủến sản xuất hàng húa cung cấp cho thị trường là cả một thời gian dài ủể ủạt ủược.

4.2.3. Hiện trạng cõy trồng và cỏc loại hỡnh sử dụng ủất của huyện 4.2.3.1. Hiện trạng sử dụng ủất nụng nghiệp của huyện ðăk Song

Diện tớch ủất ủất nụng nghiệp trờn ủịa bàn huyện phần lớn là diện tớch cú ủộ dốc lớn, do ủú trong quỏ trớnh sản xuất cần chỳ ý ủến vấn ủề bảo vệ ủất, chống xúi mũn, rửa trụi ủất, phỏt triển nụng nghiệp phải theo quan ủiểm bền vững nghĩa là trong quỏ trỡnh khai thỏc sử dụng cần phải ủảm bảo hai mặt:

bền vững về sinh thỏi và bền vững về kinh tế - xó hội, cần ủảm bảo quỏ trỡnh canh tỏc ổn ủịnhtrờn diện tớch ủất nụng nghiệp.

Bảng 4.7: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính năm 2008-2011

Danh mục ðV tính Năm

2008 2009 2010 2011

I. Cây lương thực

1. Lúa

- Diện tích Ha 6.035,2 6.108,4 6.005,0 6,000.50

- Năng suất Tạ/ha 53,6 58,3 60,1 63,1

- Sản lượng Tấn 323.486.72 356.003.12 360.900.5 378.631.55

2. Ngô

- Diện tích Ha 1.096,9 657,5 679,7 711,0

- Năng suất Tạ/ha 32,2 40,6 36,2 36,1

- Sản lượng Tấn 3.532,0 2.669,5 2.460,5 2.566,7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 44 Danh mục ðV tính Năm

2008 2009 2010 2011

2. Khoai lang

- Diện tích Ha 2.142,0 1.042,6 1.113,6 1.184,0

- Năng suất Tạ/ha 98,5 98,5 98,5 105,0

- Sản lượng Tấn 21.098,7 10.269,6 10.969,0 12.432,0

3. Khoai tây

- Diện tích Ha 272,0 153,3 272,5 500,0

- Năng suất Tạ/ha 103,9 220,0 222,0 120,0

- Sản lượng Tấn 2.826,1 3.372,6 6.049,5 6.000,0

4. Khoai sọ

- Diện tích Ha 79,5 155,0 85,5 119,0

- Năng suất Tạ/ha 205,0 208,0 210,0 144,2

- Sản lượng Tấn 1.629,8 3.224,0 1.795,5 1.716,0

5. Sắn

- Diện tích Ha 2.613,0 2.613,0 2.613,0 2.613,0

- Năng suất Tạ/ha 220,0 220,0 220,0 165,4

- Sản lượng Tấn 19.666,0 19.340,0 20.820,0 25.388,5

II. Cây thực phẩm

1. Rau các loại

- Diện tích Ha 3.181,4 3.674,0 3.474,7 3.245,0

- Năng suất Tạ/ha 120,0 154,7 168,0 170,0

- Sản lượng Tấn 38.176,8 56.836,8 58.375,0 55.165,0

2. ðậu các loại

- Diện tích Ha 306,4 238,5 264,5 250,0

- Năng suất Tạ/ha 12,2 15,0 15,0 19,0

- Sản lượng Tấn 373,8 357,8 396,8 475,0

III. Cây công nghiệp ngắn ngày

1. Lạc

- Diện tích Ha 1.848,7 1.841,7 2.260,3 2.172,0

- Năng suất Tạ/ha 17,3 21,2 21,0 23,2

- Sản lượng Tấn 3.198,3 3.904,4 4.746,6 5.039,0

2. ðỗ tương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 45 Danh mục ðV tính Năm

2008 2009 2010 2011

- Diện tích Ha 328,9 263,3 295,0 324,0

- Năng suất Tạ/ha 12,5 12,8 17,0 17,0

- Sản lượng Tấn 411,1 337,0 501,5 550,8

IV. Công nghiệp dài

ngày

1. ðiều

- Diện tích Ha 655,0 655,0 655,0 655,0

- Năng suất Tạ/ha 121,3 121,3 121,3 121,3

- Sản lượng Tấn 7.945,1 7.945,1 7.945,1 7.945,1

2. Cà phê

- Diện tích Ha 1.710,0 1.700,0 170,0 1.710,0

- Năng suất Tạ/ha 116,5 121,2 132,4 133,3

- Sản lượng Tấn 19.921,5 20.604,0 22.250,8 22.794,3

3. Hồ tiêu

- Diện tích Ha 14098 14540 15362 15600

- Năng suất Tạ/ha 175,6 174,5 191,4 196,8

- Sản lượng Tấn 2.474,8 2.539,6 2.940,0 3.068,8

5. Cây ăn trái các loại

- Diện tích Ha 245,0 245,0 240,0 245,0

- Năng suất Tạ/ha 127,6 132,0 140,0 140,2

- Sản lượng Tấn 3.126,2 3.234,0 3.360,0 3.434,9

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðăk Song từ năm 2008 – 2011)

Nhìn chung nông nghiệp huyện ðăk Song có những bước phát triển mạnh mẽ với những bước khởi sắc của các ngành. Nhiều cây trồng vật nuôi ủó trở thành sản phẩm hàng húa ủỏp ứng nhu cầu trong tỉnh cũng như cỏc vựng lõn cận. ðể hỗ trợ nụng nghiệp phỏt triển, huyện ủó và ủang cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn ủẩy mạnh sản xuất như: Hỗ trợ xõy dựng vựng chuyờn canh, vựng chuyển ủổi, liờn kết khoa học kỹ thuật ủưa cỏc giống mới vào sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản…

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 46

4.2.3.2 Hiện trạng cỏc loại hỡnh sử dụng ủất của huyện

Theo FAO: “loại hỡnh sử dụng ủất (LUT) là bức tranh mụ tả thực trạng sử dụng ủất của một vựng với những phương thức quản lý sản xuất trong cỏc ủiều kiện kinh tế - xó hội và kỹ thuật ủược xỏc ủịnh. Núi cỏch khỏc, LUT là những hỡnh thức sử dụng ủất ủai khỏc nhau ủể trồng một loại cõy hay một tổ hợp cõy trồng”.

Trong những năm qua, nông nghiệp nông thôn huyện có những chuyển biến tớch cực và ủó ủạt ủược một số thành tựu nhất ủịnh. ðặc biệt là việc ủưa giống lỳa lai phự hợp với ủiều kiện thời tiết và ủất ủai của ủịa phương vào sản xuất ủược bà con hưởng ứng và ủang từng bước phỏt triển trờn diện rộng. ðõy cũng chớnh là bước ủột phỏ, phỏ thế ủộc canh cõy trồng ủể từng bước ủưa sản xuất nụng nghiệp của ủịa phương từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với lợi thế của từng vựng, thõm canh tăng vụ, tăng thu nhập cho người dõn, ủảm bảo an ninh lương thực, từng bước xoỏ ủúi giảm nghốo, ổn ủịnh cuộc sống cho người dõn ủịa phương ủặc biệt là ủồng bào dõn tộc.

Trờn cơ sở nghiờn cứu tại ủịa bàn huyện núi chung và cỏc ủiểm nghiờn cứu núi riờng cho thấy, cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng rất ủa dạng và phong phỳ. Qua thực tế ủiều tra, trờn ủịa bàn huyện ðăk Song cú 08 loại hỡnh sử dụng ủất chớnh sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 47

Bảng 4.8: Hiện trạng cỏc loại hỡnh sử dụng ủất chớnh của huyện ðăk Song

STT Loại hình sử dụng

ủất Hệ thống sử dụng ủất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

6.000,50 28,21

LUT 1 2 lúa

1. Lúa xuân - lúa hè thu 6.000,50 28,21

1.919,00 8,11

1. Lỳa xuõn - Lỳa hố thu - Ngụ ủụng 800,00 3,38 2. Lúa xuân - Lúa hè thu - Rau các loại 877,00 3,71 LUT 2 2 lúa - 1màu

3. Lỳa xuõn - Lỳa hố thu - Khoai lang ủụng 242,00 1,02

2.216,00 9,37

1. Lạc – Lỳa hố thu – Ngụ ủụng 486,00 2,05

2. Lúa xuân – Khoai sọ 1.378,00 5,83

LUT 3 1 lúa - màu

3. Lỳa xuõn - Khoai lang hố thu - Ngụ ủụng 352,00 1,49

11.199,67 26,21

1. Ngô xuân - Dưa hấu hè - Rau các loại 900,00 1,69 2. Ngụ xuõn - ủậu xanh hố - Rau ủụng 656,00 1,08 3. Ngụ xuõn - Khoai lang hố - rau ủụng 300,00 0,42

4. Ngụ xuõn - ðậu hố - Ngụ ủụng 503,00 0,86

5. Ngụ xuõn - Rau hố thu- rau ủụng 474,00 1,16

6. ngô xuân - Sắn 405,00 1,71

7. Lạc xuân - ðậu xanh hè – Khoai sọ 898,00 3,80 8. Lạc xuõn - Lạc hố thu - Ngụ vụ ủụng 638,00 1,01 9. Lạc xuân - Ngô hè thu - ðậu xanh 800,00 3,38 10. Rau xuõn - rau hố thu - rau ủụng 700,00 1,27 11. Khoai lang xuân - Khoai lang hè thu - Khoai

lang ủụng 543,00 1,03

12. Ngụ xuõn - Ngụ hố thu - Ngụ ủụng 469,67 1,99 LUT 4 Chuyên rau - màu

13. Sắn 2.613,00 6,82

413,00 1,32

LUT 5 Chuyên lúa - cá

1. Lỳa xuõn - Lỳa hố thu - Cỏ vụ ủụng 313,00 1,32

1.700,60 5,18

LUT 6 Cây ăn quả

1. Sầu riêng, Bơ, Cam…. 1.003,49 5,18

27,382,0 30,81

LUT 7 Cây công nghiệp

1.Cà phê, Hồ tiêu, Cao su, ðiều… 19,395,0 30,81

348.72 0.43

LUT 8 Nuôi trồng thủy sản

1. Cá 348.72 0.43

Tổng 48471.25 100,00

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện ðăk Song)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 48

4.2.3.3. Mụ tả cỏc loại hỡnh sử dụng ủất chớnh

* Loại hỡnh sử dụng ủất 2 lỳa (LUT 1):

Với kiểu sử dụng ủất lỳa xuõn - lỳa hố thu, loại hỡnh này thường ủược bố trớ ở cỏc vựng ủất cú ủịa hỡnh vàn hoặc vựng trũng, ủảm bảo chế ủộ tưới tiờu chủ ủộng hoặc bỏn chủ ủộng. Loại hỡnh sử dụng ủất này chủ yếu là trờn ủất phự sa khụng ủược bồi trung tớnh, cú tầng glõy, ớt chua. Diện tớch LUT này phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện. ðối với LUT này, do cỏc ủiều kiện về thổ nhưỡng, ủịa hỡnh, chế ủộ tưới, tiờu, thành phần cơ giới ủất… nờn việc bố trớ trồng cõy vụ ủụng gặp khú khăn. ðõy là loại hỡnh sử dụng ủất mang tớnh chất truyền thống của ủịa phương vỡ nú tồn tại từ rất nhiều năm.

Giải pháp tốt nhất hiện nay vẫn là tập trung thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất cao.

Hiện nay, người dân thường dùng các giống lúa năng suất cao, phẩm chất cú thể chấp nhận ủược như cỏc giống lỳa lai, lỳa thuần nhập từ Trung Quốc (Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Quy ưu 1...), các giống lúa của Việt Nam (Khang dân 18, TH 3-3, NA 1...).

* Loại hỡnh sử dụng ủất 2 lỳa –màu (LUT 2):

Loại sử dụng này thường ủược bố trớ ở cỏc xó cú ủịa hỡnh tương ủối bằng phẳng, vàn, thoỏt nước tốt, thành phần cơ giới từ trung bỡnh ủến nhẹ, tưới tiờu chủ ủộng. Loại hỡnh sử dụng ủất này ủược bố trớ ở ủất phự sa khụng ủược bồi, trung tính ít chua. Chủ yếu loại hình này mới xuất hiện ở các xã vùng 1 khi ủược phổ biến và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thõm canh tăng vụ.

Cõy trồng của LUT này ủược phõn bố như sau:

- Vụ xuân: Thường cấy các giống lúa như Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Quy ưu 1, Nhị ưu 838, SYN 6...

- Vụ hè thu: Thường cấy các giống lúa ngắn ngày như Quy ưu 1, TH 3- 3, Khang dân 18, NA 1,...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 49

- Vụ ủụng: bao gồm cỏc cõy trồng phổ biến như ngụ, khoai lang, khoai sọ, rau ủụng...

+ Ngô: là loại cây lương thực có yêu cầu về dinh dưỡng khá cao, mặc dù ủó ủược người dõn quan tõm nhưng kỹ thuật chăm bún chưa hợp lý, nờn cõy ngụ vẫn chưa phỏt huy ủược hết thế mạnh trong vai trũ là cõy lương thực chủ ủạo ở vựng trung du miền nỳi. Cỏc giống thường ủược sử dụng như ngụ Lai DK 999, LVN10, LVN14 và một số giống ngụ ủịa phương.

+ Khoai lang: thường sử dụng giống khoai lang ủịa phương. ðối với các cây trồng này người nông dân không sử dụng thuốc trừ sâu.

+ Các loại cây rau thường trồng ở vụ này là rau cải các loại, su hào,...

* Loại hỡnh sử dụng ủất 1 Lỳa - màu (LUT 3):

LUT này, phõn bố trờn ủất cú ủịa hỡnh vàn, ủất cú thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu nhờ nước trời. ðõy cũng là loại hỡnh sử dụng ủất truyền thống với những cõy trồng bản ủịa, tuy năng suất khụng cao nhưng cú giỏ trị văn húa, ủồng thời gúp phần vào việc hạn chế diện tớch ủất bỏ hoang.

* Loại hỡnh sử dụng ủất chuyờn màu (LUT 4):

Gồm 13 kiểu sử dụng ủất, ủược canh tỏc trờn chõn ủất cú ủộ dốc dưới 150, ủịa hỡnh vàn cao, thoỏt nước tốt, phõn bố chủ yếu ở thuộc vựng 1 và vựng 2.

+ Cõy rau cỏc loại: rau ủược gieo trồng liờn tục quanh năm và thường trồng chủ yếu các loại rau như rau muống, su hào, rau cải, bắp cải, rau thơm, hành, tỏi…

tùy theo mùa vụ.

+ Ngô: thời vụ gieo trồng tháng 5 - 7, thời gian sinh trưởng từ 90 – 120 ngày, năng suất ủạt 43 tạ/ha.

+ ðậu xanh: thời gian sinh trưởng từ 90 - 110 ngày, thời vụ gieo trồng vào thỏng 2 - 3, mặc dự là loại cõy cú khả năng cố ủịnh ủạm, song lượng phõn bún cho ủậu tương lại thấp, chưa ủỏp ứng ủược yờu cầu cho cõy. Năng suất ủạt mức trung bỡnh thấp dao ủộng từ 17 - 18 tạ/ha.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 50

+ Lạc xuân: thời gian sinh trưởng từ 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng vào thỏng 2 - 3, năng suất ủạt 32 tạ/ha.

+ Lạc hè thu: thời gian sinh trưởng từ 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng vào thỏng 7 - 8, năng suất ủạt 26 tạ/ha.

+ Sắn: thường sử dụng giống sắn KM94, KM60, và một số giống sắn ủịa phương ủược trồng chủ yếu trờn nhúm ủất xỏm và nhúm ủất ủỏ, cú khả năng chịu lạnh và khô hạn tốt, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, thu hoạch vào cuối năm, tuy nhiờn người dõn chưa quan tõm ủến bún phõn cho sắn, năng suất thấp, ủạt trờn dưới 110 tạ/ha

+ Khoai lang: thường sử dụng giống khoai ủịa phương.

* Loại hỡnh sử dụng ủất chuyờn lỳa – cỏ (LUT 5)

Trong những năm qua diện tích của LUT này ngày càng giảm mạnh một số xã chuyển sang trồng 2 vụ lúa như Thuận Hạnh, Thuận Hà…

* Loại hỡnh sử dụng ủất cõy ăn quả lõu năm/vườn tạp (LUT 6)

Cỏc loại cõy ăn quả phổ biến ủem lại hiệu quả kinh tế là cõy cam, sầu riờng, bơ... Hiện nay cỏc loại cõy ăn quả phõn bố ở hầu hết cỏc loại ủất của huyện, chủ yếu là của cỏc hộ gia ủỡnh, cỏ nhõn theo mụ hỡnh trang trại. Ngoài ra, cõy ăn quả cũn ủược tận dụng trồng trong vườn tạp với ủa dạng cỏc loại cõy như: Na, bưởi, cam, ... nhưng năng suất khụng ủỏng kể, chỉ phục vụ cho nhu cầu của gia ủỡnh.

* Loại hỡnh sử dụng ủất cõy cụng nghiệp(LUT 7)

Với kiểu sử dụng ủất ở ủõy là cõy Cà phờ, Hồ tiờu, Cao su ủược trồng hầu hết ở cỏc xó thuộc tiểu vựng 2, trờn ủất gũ ủồi cú ủộ dày.

Hiện nay, 60% diện tớch ủang cho thu hoạch, 20% trồng mới, cũn lại là ủang trong giai ủoạn kiến thiết cơ bản.

* Loại hỡnh sử dụng ủất Nuụi trồng thủy sản(LUT)

Hiện nay kiểu sử dụng ủất này chủ yếu là của cỏc hộ gia ủỡnh, cỏ nhõn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 51

theo mụ hỡnh trang trại, năng suất khụng ủỏng kể chủ yếu chỉ phục vụ nhu cầu của ủịa phương.

4.2.4. đánh giá chung

* Thuận lợi

ðại hội ðảng bộ huyện ðăk Song nhiệm kỳ 2010-2015 ủó xỏc ủịnh phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện "...Tập trung chỉ ủạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy ủộng mọi nguồn lực, khai thỏc cú hiệu tiềm năng về ủất ủai, lao ủộng ủể ủẩy nhanh hơn nữa tốc ủộ phỏt triển nụng nghiệp, kinh tế nông thôn, từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch và bền vững". ðõy là ủịnh hướng quan trọng ủể xõy dựng cỏc chương trỡnh phỏt triển sản xuất nông nghiệp của huyện.

Huyện ủó ủề ra chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp giai ủoạn 2010 – 2015 nhằm nõng cao thu nhập và ủời sống của nhõn dõn.

Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ngày càng ủược củng cố, xõy dựng và phát triển khá toàn diện.

Trong sản xuất nụng nghiệp ủó ủạt ủược những kết quả ủỏng ghi nhận nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ ủó bắt ủầu hỡnh thành và phỏt triển trong những năm trở lại ủõy với những mụ hỡnh sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao. Bờn cạnh ủú, cụng tỏc chuyển ủổi cơ cấu giống cõy trồng, vật nuụi ủược quan tõm chỉ ủạo, bước ủầu cho hiệu quả kinh tế khỏ cao.

Hiện nay, trờn ủịa bàn huyện ủó xõy dựng 1 nhà mỏy chế biến tinh bột sắn ở xã Trường Xuân, 5 cơ sở chế biến Hồ tiêu, Cà phê. Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất khẩu Cà phê Tây nguyên, Công ty chế biến xuất khẩu Tiêu ðăk N’Drung nhằm khuyến khớch người dõn chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng phỏt triển kinh tế ngay trờn ủịa phương.

Huyện có nguồn nhân lực dồi dào, có ý thức thường xuyên học hỏi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)