2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Khái quát tình hình phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam
Sự phõn bố cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn trờn cỏc vựng lónh thổ nước ta khụng ủồng ủều. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ủiểm dõn cư phụ thuộc vào ủiều kiện tự nhiờn (ủất ủai, khớ hậu, ủịa hỡnh...) và ủiều kiện kinh tế xó hội, phong tục tập quỏn của mỗi vựng, trong ủú cỏc yếu tố về ủiều kiện tự nhiờn giữ vai trũ rất quan trọng. ðặc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...18
trưng về mạng lưới dân cư trên các vùng thể hiện như sau:
- Vựng ủồng bằng
Là một nước nông nghiệp với lịch sử phát triển của nền văn minh lúa nước, dõn cư nụng thụn nước ta tập trung phần lớn ở khu vực ủồng bằng, ủú là ủồng bằng Bắc Bộ, ủồng bằng Nam Bộ và Duyờn hải Miền Trung.
+ ðồng bằng Bắc Bộ: là nơi tập trung dõn cư với mật ủộ cao nhất trong cả nước. Cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn ở ủõy ủều là cỏc làng xúm ủược hỡnh thành lõu ủời trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử ủất nước, người dõn ủắp ủờ, trị thuỷ ủể sản xuất lúa nước.
Về mặt tổ chức xó hội: trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử xó hội cỏc ủơn vị cơ sở căn bản vẫn duy trỡ theo cỏc làng xúm truyền thống nờn ủa số cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn ủều rất ổn ủịnh.
Sự phõn bố cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn tương ủối tập trung và ủược liờn hệ với nhau bằng mạng lưới ủường bộ liờn huyện, liờn xó ủược hỡnh thành từ lõu và thường xuyờn ủược tu bổ nõng cấp.
Mật ủộ cỏc ủiểm dõn cư cao, quy mụ mỗi ủiểm dõn cư cũng tương ủối lớn.
+ ðồng bằng Nam Bộ: là vựa lỳa quan trọng của ủất nước, ủõy là vựng ủất ủai phỡ nhiờu do phự sa của hệ thống sụng Cửu Long bồi ủắp nhưng khụng cú hệ thống ủờ ủiều ngăn lũ nờn hàng năm thường xuyờn bị ngập lụt.
Về sự phõn bố dõn cư: mật ủộ cỏc ủiểm dõn cư khụng cao, quy mụ khụng lớn, tớnh ổn ủịnh của cỏc ủiểm dõn cư này cũng thấp hơn vựng ủồng bằng Bắc Bộ.
Các hộ dân cư nông thôn sống ít tập trung nên cũng gây trở ngại cho việc hình thành các mạng lưới công trình dịch vụ, phúc lợi công cộng cho khu vực nông thôn.
Về giao thụng ủi lại ủường bộ gặp nhiều khú khăn nhất là vào mựa mưa lũ, phỏt triển mạnh giao thụng ủường thuỷ trờn cỏc kờnh rạch.
+ Vựng duyờn hải miền Trung: Là những dải ủồng bằng nhỏ ven biển, ủất ủai kộm màu mỡ, năng suất cây trồng thấp, ngoài việc sản xuất nông nghiệp cư dân có thêm nghề ủỏnh cỏ và làm muối. Mật ủộ cỏc ủiểm dõn cư thưa, quy mụ nhỏ.
ðiều kiện tự nhiờn khú khăn: ủất ủai nghốo kiệt dinh dưỡng, khớ hậu khắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...19
nghiệt, thiờn tai nhiều, ủịa hỡnh phức tạp...là những yếu tố hạn chế lớn ủến sản xuất và ủời sống dõn cư nụng thụn.
Cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển, giao thụng ủi lại khú khăn.
- Vùng Trung Du và Miền núi
Do ủặc ủiểm về ủiều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, ủịa hỡnh phức tạp, chia cắt mạnh, ủộ dốc lớn. Việc canh tỏc chủ yếu trên nương rẫy, năng suất thấp, diện tích trên núi cao phần lớn là rừng tự nhiên, rừng trồng và ủất trống, một số nơi cú nhiều diện tớch nỳi ủỏ khụng cú rừng cõy.
Cỏc ủiểm dõn cư ở vựng nỳi là cỏc làng bản quy mụ nhỏ, phõn tỏn, thậm chớ cũn cú những hộ cư trỳ ủộc lập cỏch xa quần cư của cộng ủồng. ða số cỏc làng bản khụng quần tụ như vựng ủồng bằng, mà thường nằm xen kẽ với nỳi rừng và nương rẫy.
Dõn cư miền nỳi ủại ủa số là cỏc dõn tộc thiểu số, trỡnh ủộ dõn trớ thấp, cỏ biệt cũn cú những dõn cư sống du canh du cư, hỏi lượm, ủó làm ảnh hưởng xấu ủến môi trường, suy thoái tài nguyên.
Do ủiều kiện ủịa hỡnh phức tạp, giao thụng ủi lại khú khăn, cỏc cơ sở hạ tầng cũn thiếu thốn, mặt khác do dân cư sống phân tán nên việc bố trí các công trình phúc lợi công cộng cũng khó phát huy tác dụng.[2]
2.4. ðặc ủiểm và xu hướng biến ủổi cơ cấu dõn số, lao ủộng của ủiểm DCNN Dưới tỏc ủộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, nền nụng nghiệp của nước ta ủang chuyển biến mạnh mẽ, theo xu hướng phỏ thế ủộc canh và phỏt triển ngày càng ủa dạng, phong phỳ. Mặt khỏc, việc cơ giới húa cũng từng bước ủược tăng cường nờn ủó xuất hiện tầng lớp dõn cư bỏn nụng nghiệp và phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Thờm vào ủú, cũng như nhiều nước trờn thế giới, chỳng ta ủang nỗ lực phấn ủấu theo xu hướng ủụ thị húa ủất nước một cỏch cú kiểm soỏt ủể từng bước giảm dần sự khỏc biệt giữa ủụ thị và nụng thụn. Vỡ vậy sẽ từng bước xuất hiện ở nụng thôn một số loại hình công nghiệp như công nghiệp chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, một số xí nghiệp chế biến gia công các hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ... Các nhân tố này sẽ là cơ sở cho việc hình thành tầng lớp công nhân ở ngay tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...20
ủịa bàn nụng thụn.
Không những thế, cùng với sự tăng dần mức sống của người dân ở nông thụn, tỏc ủộng của nền kinh tế thị trường cũng sẽ từng bước xúa bỏ phương thức sản xuất tự cấp tự tỳc, ủẩy nhanh tỷ lệ lao ủộng phi nụng nghiệp. Vỡ vậy trong giai ủoạn hiện nay cơ cấu dõn số nụng thụn ủang cú những biến ủổi quan trọng. Người lao ủộng ở nụng thụn khụng chỉ hầu hết là nụng dõn sản xuất nụng nghiệp như trước nữa mà sẽ có công nhân nông nghiệp, công nhân công nghiệp, các thành phần thương nghiệp, dịch vụ...
ðối với cỏc ủiểm dõn cư lõm nghiệp, tỡnh hỡnh cũng tương tự. Việc gia cụng chế biến lõm sản cũng từng bước ủược hỡnh thành ở ủõy. Cỏc xớ nghiệp như thế cũng gúp phần làm giảm ỏp lực ở cỏc ủụ thị và làm xuất hiện tầng lớp cụng nhõn cụng nghiệp ở cỏc ủiểm dõn cư này. Bằng những quan sỏt thực tế và những phõn tích tương tự, chúng ta có thể thấy xu hướng hình thành tầng lớp công nhân công nghiệp tại cỏc ủiểm dõn cư ngư nghiệp, với sự hỡnh thành của cỏc xớ nghiệp chế biến hoặc sơ chế thủy sản, các xí nghiệp sửa chữa tàu thuyền với quy mô thích hợp.[2]
2.5. ðịnh hướng phỏt triển hệ thống ủiểm dõn cư Việt Nam ủến năm 2020 - ðịnh hướng phát triển nhà ở
Theo Quyết ủịnh số 76/2004/Qð-TTg ngày 06-05-2004 của Thủ tướng Chớnh phủ ủó phờ duyệt ủịnh hướng phỏt triển nhà ở Việt Nam ủến năm 2020 như sau:
Nhà ở ủụ thị: Khuyến khớch phỏt triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng phự hợp với ủiều kiện cụ thể của từng ủụ thị ủể gúp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ủất ủai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ủụ thị theo hướng cụng nghiệp húa, hiện ủại húa.
Nhà ở ủụ thị phải xõy dựng phự hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiờu chuẩn và cỏc quy ủịnh về quản lý ủầu tư và nhà ở do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ban hành, hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, khụng tập trung dõn cư quỏ ủụng vào cỏc thành phố lớn.
Phấn ủấu ủạt chỉ tiờu bỡnh quõn 15m2 sàn/người vào năm 2010 và 20m2/sàn vào năm 2020.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21
Nhà ở nụng thụn: Phấn ủấu, từng bước cải thiện và nõng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
Phỏt triển nhà ở nụng thụn phải phự hợp với ủiều kiện sản xuất, ủặc ủiểm tự nhiờn và tập quỏn sinh hoạt của từng vựng, sử dụng cú hiệu quả quỹ ủất sẵn cú và khuyến khớch phỏt triển nhà ở cú nhiều tầng, ủể tiết kiệm ủất, hạn chế việc chuyển ủất nụng nghiệp sang ủất ở.
Khuyến khớch huy ủộng nội lực của hộ gia ủỡnh, cỏ nhõn, ở khu vực nụng thụn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giỳp ủỡ hỗ trợ của cộng ủồng, dũng họ, cỏc thành phần kinh tế.
Phấn ủấu ủến năm 2020 hoàn thành chương trỡnh hỗ trợ cải thiện nhà ở với cỏc hộ ủồng bào dõn tộc thiểu số và cỏc hộ chớnh sỏch.
Phấn ủấu việc thanh toỏn nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lỏ) tại cỏc khu vực nụng thụn vào năm 2020. Diện tớch bỡnh quõn ủạt 14m2/người vào năm 2010, 18 m2/người vào năm 2020.Nhà ở nông thôn có công trình sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phự hợp với ủiều kiện cụ thể của từng ủịa phương, ủạt tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường, tất cả ủiểm dõn cư nụng thụn ủều cú hệ thống cấp, thoỏt nước ủảm bảo tiờu chuẩn quy ủịnh.
- ðịnh hướng phát triển kiến trúc cảnh quan
Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiờn ủầu tư phỏt triển nụng thụn. ðến năm 2010 ủể 100% số xó cú trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn ủấu ủể 100% xó cú ủường ụ tụ ủến ủược trung tõm xó, tổ chức lại cỏc khu dõn cư nụng thụn, hầu hết cỏc hộ ủều cú ủiện, nước ủể dựng...ủể ủời sống xó hội ở nụng thụn trở nờn an ninh, văn minh và ổn ủịnh.
Theo ủịnh hướng phỏt triển kiến trỳc Việt Nam ủến năm 2020:
Phát triển các làng, xã có liên quan trực tiếp tới cơ cấu quy hoạch chung của cỏc ủụ thị phải ủược dựa trờn quy hoạch chi tiết xõy dựng, cú sự tham gia của dõn cư và cộng ủồng, cần lưu ý giữ lại di sản kiến trỳc, thiờn nhiờn của làng xó, bổ sung những chức năng cũn thiếu, kết hợp hiện ủại hoỏ kết cấu hạ tầng. Cụng trỡnh tạo lập mới phải tuõn thủ cỏc quy ủịnh về quản lý kiến trỳc và quy hoạch ủụ thị.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm cụm xã, xã trên cơ sở tuõn thủ cỏc quy ủịnh của quy hoạch xõy dựng. Khuyến khớch cỏc cụng trỡnh xõy dựng ít tầng, mái dốc, kế thừa kiến trúc hình thức truyền thống, gắn bó hài hoà khung cảnh thiờn nhiờn, phự hợp với ủiều kiện khớ hậu của ủịa phương.
Kiến trỳc làng mạc ủược thực hiện theo quy hoạch tổng thể ủến khuụn viờn ngụi nhà của từng gia ủỡnh. Xõy dựng nụng thụn ủồng bộ về kiến trỳc lẫn hạ tầng kỹ thuật ủảm bảo mụi trường sinh thỏi và phỏt triển bền vững. Phỏt triển khụng gian kiến trúc nông thôn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp, chăn nuôi, phát triển ngành nghề truyền thống, kinh tế, du lịch, văn hoá.
Trong những năm tới, kiến trỳc nụng thụn ủược hỡnh thành và phỏt triển theo 3 hướng sau:
Hướng hoà nhập vào khụng gian ủụ thị: xu hướng này diễn ra cựng với quỏ trỡnh phỏt triển và mở rộng khụng gian ủụ thị ra cỏc vựng ngoại ụ, làm cho một số ủiểm dõn cư nụng thụn bị mất ủi, một số khỏc sắp xếp lại, số cũn lại ủược bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch ủụ thị.
Hướng phát triển kiến trúc với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã, các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trước khi xây dựng ủều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết.
Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trỳc tại cỏc làng, xó thuộc cỏc vựng nụng nghiệp cần lưu ý bảo tồn ủược cỏc truyền thống văn hoỏ, phong tục, tập quỏn riờng biệt của từng ủịa phương.[7]