Công tác bảo d-ỡng bê tông

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư CT1 mễ trì từ liêm hà nội (Trang 82 - 86)

3.2 Tính cho bản loại dầm điển hình

5. Công tác bảo d-ỡng bê tông

- Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc m-a to ta phải che phủ ngay tránh hiện t-ợng bê tông thiếu n-ớc bị nứt chân hoặc bị rỗ bề mặt.

- Đổ bê tông sau 8 10 giờ tiến hành t-ới n-ớc bảo d-ỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3 giờ t-ới n-ớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ t-ới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải đ-ợc bảo d-ỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm.

- Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo d-ỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay.

6.Công tác tháo ván khuôn cột:

- Ván khuôn cột đ-ợc tháo sau 2 ngày khi bê tông đạt c-ờng độ 25 kG/cm2. - Ván khuôn cột đ-ợc tháo theo trình tự từ trên xuống. Khi tháo ván khuôn phải tuân thủ các điều kiện kỹ thuật tránh gây sứt vỡ góc cạnh cấu kiện.

- Ván khuôn sau khi tháo dỡ đ-ợc làm vệ sinh sạch sẽ và kê xếp ngăn nắp vào vị trí.

Ch-ơng 6-kỹ thuật Thi công dầm : 1.Công tác ván khuôn.

Ván khuôn dầm gồm ván khuôn đáy dầm và ván khuôn thành dầm đ-ợc chế tạo từ ván khuôn thép định hình, ván thành đ-ợc chống bởi các thanh chống xiên băng gỗ.Tiết diện dầm nh- sau 600x300, 500x300, 300x200. Ta sử dụng các loại ván khuôn có sẵn trong cataloz..

Cột chống sử dụng cột chống thép có thể thay đổi đ-ợc chiều cao, hoặc cột chống gỗ.

a.Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đáy dầm:

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm có bề rộng b = 30 cm.

- Trọng l-ợng bê tông cốt thép: q1 = n. .b.h = 1.2x2500x0.6x0.3 = 540 (kg/m) - Trọng l-ợng bản thân ván khuôn : q2 = 10 (kg/m).

- Hoạt tải ng-ời và ph-ơng tiện sử dụng: P1 = 250 kg/m2.

Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 30 cm là: P1 = 250x0.3x1.1= 82.5 (kg/m)

- Hoạt tải do đổ bê tông: P2 = 600 kG/m2.

Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 30 cm là: P2 = 600x0.3x1.1= 198 (kg/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn có chiều rộng b = 30 cm là:

Qtc = q1 + q2 + P1 +P2 = 540 + 10 + 82.5 + 198 = 830(kg/m).

Qtt = 830x1.2=996(kg/m).

Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván đáy dầm:

Theo điều kiện bền: [ ] W M

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục: M =

10 .l2 q

q = 996 kG/m

W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 30 cm có W = 4.8 cm3; J = 20.87 (cm4)

.2

10. [ ] M q ltt

W W l 10 [σ] 10 4.8 1800

100.34 9.96

W x x

q (cm).

Theo điều kiện biến dạng:

5 .4

384. . [ ] 400 q ltc l

f f

E J l

6

4 384. . 3 384 2.1 10 20.87

117.79 5.400. tc 5 400 8.3

E J x x x

q x x (cm).

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: l = 100 cm.

b.Tính toán khoảng cách giữa các nẹp thành dầm:

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm có bề rộng b = 30 cm.

- Trọng l-ợng do áp lực ngang của bê tông: P1 = n. .h = 1.2x2500x0.6 = 1800(kg/m) - Hoạt tải do đổ bê tông: P2 = 600 kG/m2.

-Tải trọng tác dụng lên ván rộng b = 30 cm là: P2tt = 600x0.3x1.1= 198 (kG/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn có chiều rộng b = 20 cm là:

Qtc = P1+P2tc= 1800+198 = 1998(kg/m).

Qtt = 1998x1.2=2198 (kg/m).

Tính toán khoảng cách giữa các nẹp ván thành dầm:

Theo điều kiện bền: [ ] W

M

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục: M =

10 .l2 q

W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 30 cm có W = 4.42 cm3; J = 20.02 (cm4)

q = 2198 kG/m

] . [

10 . 2

W l q W

M l 10. .[σ] 10 4.42 1800 21.98 62.8

W x x

q (cm).

Theo điều kiện biến dạng:

5 .4

384. . [ ] 400 q ltc l

f f

E J l

6

4 384. . 3 384 2.1 10 20.02

87.38 5.400. tc 5 400 19.98

E J x x x

q x x (cm).

Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là: l = 50 cm.

6-bu lông chống phìng 5-thanh chống đứng 4-ván khuôn dầm sàn 3-hệ giáo pal

2-xà gồ gỗ 100x100 1-ván khuôn sàn

9-xà gồ dầm

10-thanh chống dầm bằng thép

cấu tạo ván khuôn dầm sàn

7-hệ giằng 8-con bọ gỗ

8 9 6

5 4

c.Trình tự lắp dựng ván khuôn dầm:

Lắp dựng hệ giáo phục vụ cho công tác lắp đặt ván khuôn dầm

Cột chống đỡ ván đáy dầm đ-ợc gia công liên kết với xà gồ đỡ đáy dầm tr-ớc sau đó lắp dựng vào vị trí, và điều chỉnh độ cao cho đúng vị trí thiết kế

Các tấm ván khuôn đáy dầm phải đ-ợc lắp kín khít, đúng tim trục dầm theo thiết kÕ.

- Ván khuôn thành dầm đ-ợc lắp ghép sau khi công tác cốt thép dầm đ-ợc thực hiện xong. Ván thành dầm đ-ợc chống bởi các thanh chống xiên một đầu chống vào s-ờn ván, một đầu đóng cố định vào xà gồ ngang đỡ ván đáy dầm. Để đảm bảo khoảng cách giữa hai ván thành ta dùng các thanh chống ngang ở phía trên thành dầm, các nẹp này đ-ợc bỏ đi khi đổ bê tông.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư CT1 mễ trì từ liêm hà nội (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)