2.1- Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư thu nhập thấp hoàng anh (Trang 122 - 125)

phÇn 1 Thi công phần ngầm

I. 2.1- Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng

900 300

700 3100 2350 3300

300

mặt cắt i-i

tỷ lệ:1/50

cốt đào đất bằng máy -2.15

cốt đào đất thủ công -0.65

cốt tự nhiên -1.45

a b

700

5000

Hình I.5- Cốt cần giới hạn đào đất

Để đào đất hố móng có thể tiến hành theo các ph-ơng án:

- Đào thủ công.

- Đào máy.

- Kết hợp đào máy và đào thủ công.

Các công tác chuẩn bị:

- Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng ban đầu t-ơng đối trống trải, chỉ có cỏ bụi và đất mấp mô tr-ớc khi thi công cọc mặt bằng phải đ-ợc giải phóng, san lấp và dọn dẹp sạch sẽ.

+, Đ-ờng giao thông nội bộ phải đ-ợc bố trí phù hợp, thuận tiện trong thi công và định h-ớng để làm đ-ờng giao thông sau này cho công trình.

+, Công tác định vị công tr-ờng: Tất cả các trục chính, cao độ đều đ-ợc truyền dẫn đầy đủ trên mặt bằng công tr-ờng. Trong công tác này nên bố trí các mốc chuẩn ở xa công tr-ờng 1 khoảng cách ngoài ảnh h-ởng của công tr-ờng gây nên.

- Cấp thoát n-ớc:

+, Khi thi công th-ờng phải dùng một l-ợng n-ớc cho thi công và sinh hoạt do vậy trong khi thi công nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cấp thoát n-ớc.

L-ợng n-ớc sạch đ-ợc lấy từ mạng l-ới cấp n-ớc thành phố, ngoài ra cần phải chuẩn bị ít nhất 1 máy bơm n-ớc đề phòng trong tr-ờng hợp thiếu n-ớc. Tiến hành xây dựng một đ-ờng thoát n-ớc lớn dẫn ra đ-ờng ống thoát n-ớc của thành phố để thải n-ớc sinh hoạt hàng ngày cũng nh- n-ớc phục vụ thi công đã qua xử lý.

- Thiết bị điện:

+, Trên công tr-ờng, với các thiết bị lớn (cẩu, khoan...) hầu hết sử dụng động cơ

đốt trong. Điện ở đây chủ yếu phục vụ chiếu sáng và các thiết bị có công suất không lớn lắm, Do vậy điện đ-ợc lấy từ mạng l-ới điện thành phố, bố trí các đ-ờng dây phục vụ thi công hợp lý đảm bảo an toàn.

Lập ph-ơng án đào đất:

Dựa vào mặt bằng bố trí cọc, đài và giằng ta tiến hành bố trí các hố móng cho từng đài. Để xác định ph-ơng án đào đất ta cắt 2 mặt cắt theo các trục nh- sau:

Chiều sâu đào hố móng >1,5m nên không đ-ợc đào hố móng với thành hố đào thẳng đứng không chống đỡ thành hố đào mà phải đào hố có vách dốc

Đài móng nằm trong lớp đất thứ hai là lớp sét dẻo cứng có độ ẩm W=39% theo TCVN 4447 : 1998 lấy hệ số mái dốc cho hố móng là =450

Phần mở rộng của đáy hố móng phải có kích th-ớc lớn hơn kích th-ớc lớp bê tông lót 20-30cm .Lấy mỗi bên rộng thêm 20cm

-0,65

-1,45 -2,15

A b

Hình I.6- Mặt cắt ngang móng đào

Từ đó đ-a ra 2 ph-ơng án đào đất : Đào toàn bộ móng thành ao và đào riêng từng hố mãng

Nếu đào đất theo ph-ơng án 2 thì giảm đ-ợc khối l-ợng đất đào đi đáng kể, nh-ng gây khó khăn cho việc thi công đào đất cũng nh- thi công móng, dầm giằng sau này. Còn theo ph-ơng án đào đất thứ 1 thì khối l-ợng đất đào nhiều hơn nh-ng rất thuận tiện cho việc thi công đào đất cũng nh- móng, hệ thống dầm giằng sau này.

Vậy ta chọn ph-ơng án đào thứ 1 tức là đào móng thành ao.

Lựa chọn biện pháp đào đất:

Đáy đài đặt ở độ sâu -1,5m so với cốt thiên nhiên (tức là -2,15m so với cốt 0,00m của công trình), nằm trong lớp đất sét dẻo cứng hoàn toàn nằm trên mực n-ớc ngÇm.

Khi thi công đào đất có 2 ph-ơng án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy.

Nếu thi công theo ph-ơng pháp đào thủ công thì tuy có -u điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nh-ng với khối l-ợng đất đào lớn thì số l-ợng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không nhịp nhàng thì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ.

Khi thi công bằng máy, với -u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử dụng máy đào khó tạo đ-ợc độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần

đất để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ

đ-ợc thực hiện dễ dàng hơn bằng máy.

Từ những phân tích trên, chọn ph-ơng pháp đào đất hố móng kết hợp giữa thủ công và cơ giới . Căn cứ vào ph-ơng pháp thi công cọc, kích th-ớc đài móng và giằng móng ta chọn giải pháp đào sau đây:

Sau khi thi công ép cọc xong tiến hành đào bằng máy đến cao trình đỉnh cọc tính từ cốt -0,65 đến cốt -1,45 tức 0,7m sau đó tiến hành đào thủ công đối với từng móng

độc lập để thi công đài móng . Đào xuống đến cao trình đặt đáy lớp bê tông bảo vệ

đài móng, ở cao trình - 1,5m so với cốt thiên nhiên (-2,15m so với cốt 0,00). Tại vị trí giằng móng tiến hành đào thủ công 10cm đến đáy lớp bê tông lót ở cao trình -0,8 m so với cốt thiên nhiên (-1,45 m so với cốt 0,00) để phục vụ cho thi công bê tông giằng móng.

Trình tự thi công phần móng nh- sau:

- Thi công ép cọc.

- Thi công đào đất bằng máy

- Thi công đào đất thủ công kết hợp đổ bê tông lót.

- Đập đầu cọc và thi công BTCT đài + giằng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư thu nhập thấp hoàng anh (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(228 trang)