III. 1.1, Tính toán cột tầng hầm
III.2.1. Tính khối l-ợng công tác
- Đất hố móng đ-ợc đào máy thành 2 phần
+ Phần 1 : Đào ao đến cao trình đáy tầng hầm sâu - 3,3 m
+ Phần 2 : Đào từ cao trình đáy tầng hầm đến cao trình cách đáy móng 0.3m - Phần còn lại đ-ợc đào thủ công.
III.2.1.1.Xác định kích th-ớc hố đào
- Kích th-ớc các hố đào phụ thuộc vào kích th-ớc móng và phụ thuộc vào đặc tr-- ng cơ lý của đất đào móng.
Cốt đáy đài ở độ sâu -5.1 m chiều cao lớp bê tông lót h=0.1m. Cho nên chiều sâu hố đào tính từ đáy sàn tầng hầm là 2.1m.
Cốt đáy giằng ở độ sâu -3.8m nên chiều sâu hố đào của giằng tính từ đáy sàn tầng hầm là 0.8 m, tiết diện giằng là 700x400.
Đầu cọc nhô cao hơn đáy đài là 0.8 m do phần bê tông đầu cọc có chất l-ợng không cao do dính nhiều bùn đất do đó chiều sâu của cọc so với đáy hố đào là 1m
Đất đào là lớp đất 1 ( đất lấp ) và lớp đất 2 ( sét, trạng thái dẻo cứng).
+ Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc : ( Theo sách Kĩ thuật thi công _ ĐHXD ).
b
h
III.2.1.2. Kích th-ớc hố đào đài móng:
- Nếu gọi A là bề rộng phần đất cần mở rộng ở đáy hố đào so với kích th-ớc của
đài ta có
A= t +r
t là phần bê tông lót thừa ra khỏi đài, t=0.1 m
r là khoảng cách thi công từ mép đáy hố đào đến lớp bê tông lót, r = 0.5 m.
vËy A= 0.1 +0.5 =0.6 m
- Nếu gọi B là bề rộng phần đất cần mở rộng ở thành hố đào so với kích th-ớc của
đài ta có
B= A +m =0.6+1=1.6 (m)
III.2.1.3.Tính toán khối l-ợng đào cho đài móng Đ1 và Đ2 a. Tính toán khối l-ợng đào đất cho đài móng Đ1
- Đài móng Đ1 có tiết diện 3.4x1.6 - Kích th-ớc hố đào nh- sau : + Phần đáy hố : 4.6x2,8 + Phần miệng hố : 6,6x4,8
b. Tính toán khối l-ợng đào đất cho đài móng Đ2 - Đài móng Đ2 có tiết diện: 8,2x9,4
- Kích th-ớc hố đào nh- sau : + Phần đáy hố : 9,4x10,6 + Phần miệng hố : 11,4x12,6
3100 2800
4800 1800
9700 11400
1800 300 300
9400
c. Mặt bằng đào đất
- Theo ph-ơng dọc nhà thì các hố móng không giao nhau vẫn còn thừa khoảng trống, còn ph-ơng ngang nhà các hố móng giao nhau. Do đó ta sẽ đào thành rãnh theo ph-ơng ngang nhà.
- Ta có mặt bằng đào đất nh- sau:
d. Tính toán thể tích đất cần đào bằng máy:
- Thể tích đất phần đào thành ao:
Vao= 2,3x18,4x42,6=1802,8(m3) - Thể tích đất phần đào thành rãnh:
Vr= H ab c a d b dc ) )(
6 (
Trong đó H là chiều sâu hố đào
c, d là hai cạnh hình chữ nhật phía trên a, b là hai cạnh hình chữ nhật phía d-ới
Vr1 =1.5 6.6 4.8 (6.6 4.6)(2.8 4.8) 4.6 2.8 32.4
6 x x (m3)
Vr2 =1.5 11.4 12.6 (11.4 9.4)(12.6 10.6) 10.6 9.4 181.46
6 x x (m3)
Vr = 13x32.4+2x181.46=784.12(m3) Vậy ta có thể tích đất đào bằng máy là
e.Tính toán thể tích đất cần đào bằng thủ công
- Thành phần đất đào thủ công bao gồm phần đất còn lại và phần giằng móng giữa hai khèi mãng
Vr1 =0.3 4.6 2.8 (4.6 4.9)(2.8 3.1) 4.9 3.1 4.206
6 x x (m3)
Vr2 =0.3 9.4 10.6 (9.4 9.7)(10.9 10.6) 9.7 10.9 30.8
6 x x (m3)
Vr3 =96.6x0.5x1.6 = 77.3 (m3)
Vtc =13x4.206+2x30.8+77.3= 193.6 (m3) 194(m3) III.2.1.4.Biện pháp thi công hố đào
- Ta tiến hành đào móng bằng máy đào gầu nghịch.Việc chọn máy đào dựa vào các thông số sau:
+ Chiều sâu hố đào: Hmax= 4.1 m
+ Bán kính đổ đất có thể lấy tuỳ ý vì máy di chuyển trên mặt đất tự nhiên, tiện lợi cho việc đặt ôtô chở đất.
+ Đất đào là đất cấp I,dễ dàng cho việc đào bằng máy.
- Chọn máy đào gầy nghịch mã hiệu E-5122 có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tÝch gÇu: q= 1.6 m3
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax=6.2 m + Bán kính đào lớn nhất: Rmax=10 m + Chiều cao đổ lớn nhất: hmax=5.5 m
- Công suất thực tế của máy đào xác định theo công thức sau:
t tg d ck
k k k qn
Q .
.
. , m3/h trong đó: q-dung tích gầu, q=1.6 m3
kd- hệ số làm đầy gầu,với máy đào gầu ghịch và đất cấp 1 có kd=1.2 ktg-hệ số sử dụng thời gian,lấy ktg=0.7
kt- hệ số tơi của đất, lấy kt=1.4
ck
ck T
n 3600
là thời gian làm việc một chu kỳ
Tck-thời gian của 1 chu kỳ làm việc: Tck=tckxKvtxKq
Trong đó: tck là thời gian làm việc một chu kỳ, khi góc quay q = 900,đất đổ tại bãi (S)
tck =20’
Kvt - hệ số kể đến điêù kiện đổ đất của máy xúc Kvt=1.1 khi đổ lên thùng xe Kq - hệ số kể đến q cần với Kq = 1 tra bảng ứng với góc quay 900
Thay vào ta có 157
1 . 1 1 20 4 . 1
7 . 0 3600 2 . 1 6 . 1
x x x
x x
Q x ( m3/h)
Đất sau khi đào đ-ợc vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thi công 1 km bằng xe ôtô. Xe vận chuyển đ-ợc chọn sao cho dung tích của xe bằng bội số dung tích của gầu đào,dung tích hợp lý nhất là Vxe=(1-2) VGầu.Tra sổ tay chọn máy ta chọn loại ôtô có tải trọng 5 tấn; với khoảng cách vận chuyển 1 km ta chọn 5 xe tự đổ.
Sơ đồ di chuyển máy đào tiến hành tuần tự nh- hình vẽ sau.
- Tính số nhân công phục vụ công tác đào móng + Thời gian thi công đất bằng máy là :
t= 2587 2.06 157 8 V
Q x (ngày)
Vì đào đất bằng máy v-ớng hệ thanh chống nên ta lấy thêm tức là đào trong 3 ngày.
- Số công cần thiết để thi công khối l-ợng đất thủ công là C=194x0.63=123(công),
ở đây n=0.63 công/m3 là định mức thi công đào đất thủ công.
+ Số l-ợng nhân công trong một tổ đội thi công đất thủ công lấy theo thời gian thi công đào đất bằng máy vì đào bằng thủ công tiến hành sau đào máy,số ngày đào thủ công là 3 ngày, vậy số công nhân trong một đội là:
N= 123 41
3 C
t lÊy n=29 ng-êi
III.3. Thi công giằng móng, đài móng Trình tự thi công đài giằng :
Phá đầu cọc
Đổ bêtông lót đài, giằng.
Đặt cốt thép đài, giằng.
Ghép ván khuôn đài, giằng
Đổ bêtông đài, giằng. D-ỡng hộ bêtông.
Tháo ván khuôn đài, giằng.