- Tổng tải trọng gió theo ph-ơng OX:
Story Tĩnh (FX) kG Động (Wp) kG Tổng (T)
STORT1 0 77.29 0.08
STORY2 22221 1153.07 23.37
KT 14010 3216.96 17.23
STORY3 21557 4733.22 26.29
STORY4 22651 6524.31 29.18
STORY5 23531 8448.09 31.98
STORY6 24239 10319.45 34.56
STORY7 24839 13174.01 38.01
STORY8 25461 15285.32 40.75
STORY9 26169 17410.05 43.58
STORY10 26512 20521.16 47.03
STORY11 26920 22695.55 49.62
STORY12 27349 24607.53 51.96
STORY13 27757 27387.65 55.14
STORY14 28164 29569.12 57.73
STORY15 28572 27620.02 56.19
TUM 54296 15393.17 69.69
SAN THUONG 55100 978.87 56.08
-Tổng tải trọng gió theo ph-ơng OY
Story Tĩnh (Fy) kG Động (Wp) kG Tổng (T)
STORT1 0 50.85 0.05
STORY2 18741 543.99 19.29
KT 15361 1640.77 17.00
STORY3 16250 2305.82 18.56
STORY4 17075 3327.65 20.40
STORY5 17737 4436.86 22.17
STORY6 18271 5508.24 23.78
STORY7 18724 6563.08 25.29
STORY8 19193 7776.80 26.97
STORY9 19726 8945.56 28.67
STORY10 19985 10114.33 30.10
STORY11 20292 11193.19 31.49
STORY12 20616 12070.19 32.69
STORY13 20923 12913.46 33.84
STORY14 21230 13791.92 35.02
STORY15 18927 12702.32 31.63
Ch-ơng 4. Tổ hợp nội lực
4.1. Tổ hợp nội lực khung k3:
+ Căn cứ vào nội lực của từng tr-ờng hợp tải trọng, ta tiến hành tổ hợp nội lực tìm các cặp nội lực nguy hiểm để tính thép cho khung.
+ Tổ hợp nội lực với 2 tổ hợp cơ bản sau:
- Tổ hợp 1: Gồm tĩnh tải và một hoạt tải bất lợi nhất(hoạt tải sữ dụng hoặc gió).
- Tổ hợp 2: Gồm tĩnh tải và hai hoạt tải có giá trị mô men cùng dấu với hệ số 0,9.
+ Do sơ đồ tính là sơ đồ không gian,nên khi tiến hành tổ hợp có một số đặc điểm sau:
GHI CHú: nội lực do hoạt tải gây ra là nhỏ so với tĩnh tảI do đó em chọn ph-ơng án chất hoạt tảI lên toàn bộ công trình chứ không xét thêm các tr-ờng hợp chất tảI lệch tầng lệch nhịp.và thực tế khi có kết quả tổ hợp cũng đã nói lên điều nay.
a. Chọn tiết diện tổ hợp:
- Đối với cột: Nội lực nguy hiểm đạt đ-ợc ở hai đầu tiết diện, do đó ta chỉ cần tổ hợp nội lực cột cho hai phần tử ở đầu và cuối cột(khi cột đ-ợc chia làm nhiều phần tử), hoặc tổ hợp cho tiết diện đầu và cuối của phần tử cột(khi cột là một phần tử)
Tuy nhiên, do sơ đồ kết cấu của nhà đ-ợc lập là sơ đồ không gian, và thực tế cột sẽ làm việc theo tr-ờng hợp nén lệch tâm xiên nên trong mỗi tiết diện ngoài mômen My(trong mặt phẳng uốn) còn có thành phần mômen Mx,nên để tìm các cặp nội lực nguy hiểm cho cột ta phải tổ hợp cần phải tìm đ-ợc các cặp nội lực nguy hiểm đồng thời theo cả hai ph-ơng.
- Đối với dầm: Nội lực nguy hiểm đạt đ-ợc tại tiết diện hai đầu dầm và ở khu cực giữa dầm. Tuy nhiên, do đặc điểm, hầu hết tất cả các dầm đều đ-ợc chia làm khá
nhiều phần tử(phù hợp với cách chia của các sàn), do đó để tìm nội lực nguy hiểm tại tiết diện giữa dầm, sẽ rất khó khăn và thiếu chính xác nếu nh- ta chỉ lấy một phần tữ
để tổ hợp( phần tử giữa nhịp chẳng hạn), nh-ng nếu chọn nhiều tiết diện thì cũng sẽ rÊt mÊt nhiÒu thêi gian.
Vì vậy, đối với nội lực dầm ta chỉ cần tổ hợp cho hai tiết diện đầu, cuối của hai phần tử biên để tìm nội lực có mô men âm nguy hiểm nhất và tổ hợp nội lực cho 3 tiết diện kề nhau tại khu vực giữa nhịp để tìm nội lực có mô men d-ơng lớn nhất.
+ Sau khi tổ hợp cần chọn ra tổ hợp nguy hiểm cho từng tiết diện để tính toán.
GHI CHú: bảng tổ hợp đ-ợc in ở phần phụ lục:
Sau khi có nội lực của khung em tiến hành thiết kế cho các cấu kiện:
Ch-ơng 5. Thiết kế cấu kiện:
5.1. thiÕt kÕ cÇu thang bé.
5.1.1. Số liệu tính toán :
-Bê tông mác 300 có Rn = 145 kG/cm2 , Eb = 2,9 . 105 kG/cm2 , Rk = 10 kG/cm2 -Cèt thÐp nhãm :
AI cã : Ra = Ra’ = 2300 ( kG/cm2)=23 kN/cm2 AII cã : Ra = Ra’ = 2800 ( kG/cm2)=28 kN/ cm2
Ta có sơ đồ kết cấu thang nh- sau :
v2 v1
vách v3b
dÇm dt1 dÇm dp3
Bậc thang có kích th-ớc là : 160 x 270( m m ) với thang tầng 1. Cầu thang gồm hai vế V1 và V2
mỗi vế 10 bậc và chiếu nghỉ CN . Chiều dày bản thang chọn là120mm và chiếu nghỉ chọn 120 mm. Các vế thang và chiếu nghỉ đều đ-ợc tựa vào vách và dầm. Đây là ph-ơng án thiết kế không có cốn thang đang phổ biến hiện nay với -u điểm đơn giản và thẩm mỹ. Dầm thang DT có nhiệm vụ làm tăng độ cứng cho hệ kết cấu và có tiết diện 220 x350 . Với cấu tạo nh- trên ta tính bản thang theo sơ đồ bản loại dầm
5.1.2. Tải trọng a. Tĩnh tải :
Bao gồm tải bản thân và các lớp hoàn thiện trên nó, ta có bảng thống kê các lớp cấu tạo và khối l-ợng nh- sau :
Các lớp cấu tạo
(mm)
Tải trọng tiêu chuẩn
( kG/ m2)
Hệ số v-ợt tải
Tải trọng tính toán ( kG/m2)
1 2 3 4 5
- Líp Granito:( = 2000 kG/m3 ) - Bậc xây gạch 160 x 270 có:
. 27 , 0 16 , 0 . 2
27 , 0 . 16 , 0
2 2
gtc
( = 1800)
- V÷a lãt ( = 1800)
- Bản thang BTCT ( = 2500) - Vữa trát ( = 1800)
- lan can (tay vịn gỗ thang chèng thÐp)
20
--
15 150
10
40
123.8
27 375
18 50
1,2
1,2
1,2 1,1 1,2 1.2
48
148.6
32,4 412.5
21,6 60
723.9
Vậy giá trị tĩnh tải là : gtt = 7,239 (kN/m2)
Phần tĩnh tải tác dụng vuông góc với bản thang là :
2 2
. 723.9 3100 6, 435
3100 1600
g Costt (kN/m2) (1600là chiều cao của 10 bậc thang) ở chiếu nghỉ không có bậc gạch xây nên tĩnh tải tính toán tìm đ-ợc là : gtt = 5,753 (kN/m2)
b. Hoạt tải :
Víi cÇu thang : ptc = 3 (kN/m2)
Hoạt tải tính toán : ptt = n . ptc = 1,2 . 3 (kN/m2)
Vậy thành phần hoạt tải tác dụng theo ph-ơng vuông góc với bản thang là :
2 2
. 360. 3100 3, 20
3100 1600
p Costt (kN/m2)
tải trọng toàn phần tác dụng lên bản thang V1 và V2 nh- sau :
qttcosα =gtt cosα+ pttcosα= 643.5 + 320 = 963.5 (kG/m2)=9.635(kN/m2) tải trọng toàn phần tác dụng lên bản chiếu nghỉ CN là :
gc = 575.3 + 320 = 895.3(kG/m2) =8.953(kN/m2)