1.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT) + Và các chứng từ khác có liên quan
1.2.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 632- giá vốn hàng bán Kết cấu của tài khoản 632 Bên nợ:
+ Tập hợp giá trị vốn thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì.
+ Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng bán trong kì Bên có:
+ Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kì
+ Kết chuyển giá vốn hàng hóa vào bên nợ tài khoản 911 –“Xác định kết Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
111,112 521, 531, 532 511
3331
3333
Nộp thuế GTGT Xác định số thuế GTGT trực tiếp phải nộp
Nộp thuế XK Xác định số thuế XK phải nộp
Xác định số thuế TTĐB phải nộp Nộp thuế TTĐB
3332
Số tiền CKTM, GGHB, HBBTL (bao gồm cả thuế GTGT đầu ra phải
nộp nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp)
Kết chuyển CKTM, GGHB, HBBTL phát sinh trong kỳ
quả kinh doanh”.
TK 632- giá vốn hàng bán không có số dư cuối kì
Các phương pháp xác định giá vốn của hàng xuất kho a. Phương pháp giá thực tế đích danh
Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Trị giá hàng xuất kho được căn cứ vào đơn giá từng lần nhập hàng hóa, xuất hàng hóa của lô hàng nào thì lấy giá của lô hàng đó.
b. Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
Trị giá vốn thực tế của
hàng hóa xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất
kho * Đơn giá bình quân Trị giá thực tế hàng hóa tồn đầu kì + Trị giá thực
tế của hàng hóa nhập trong kì Đơn giá bình quân gia
quyền cả kì =
Số lượng hàng hóa tồn đầu kì + Số lượng hàng hóa nhập kho trong kì
Trị giá hàng hóa tồn kho sau lần nhập i Đơn giá bình quân sau lần
nhập i =
Số lượng hàng hóa thực tế tồn kho sau lần nhập i c. Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
d. Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
* Nếu sử dụng phuơng pháp kiểm kê định kỳ thì còn sử dụng các tài khoản:
+Tài khoản 611 - “mua hàng”: tài khoản này phản ánh giá trị vốn thực tế của hàng hóa tăng giảm trong kỳ.
+Tài khoản 631 - “giá thành sản xuất”
Sơ đồ 1.3: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
154 632 155, 156
Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay không qua nhập kho
Thành phẩm, hàng hóa bị trả lại nhập kho 157
Thành phẩm sản xuất ra gửi bán không qua
nhập kho
Khi hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ
155, 156
911
159 Thành phẩm
hàng hóa xuất kho gửi bán
Xuất kho thành phẩm hàng hóa để bán
Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán của thành phẩm
hàng hóa đã tiêu thụ
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 159
Xuất kho thành phẩm hàng hóa để bán