1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
1.2.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
- Hóa đơn GTGT, giấy báo nợ, phiếu chi.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Các chứng từ khác có liên quan 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Kết cấu
Nợ TK 642 Có
- Chi phí quản lý kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ.
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).
- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh, có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 6421 – Chi phí bán hàng
- TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.4.3. Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được khái quát qua sơ đồ 1.5 như sau:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý kinh doanh (Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC)
Chi phí vật liệu, công cụ
TK111,112,152,153… TK133 TK642 TK111,112,138…
TK133 TK111,112,141,331
Chi phí DV mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Chi phí phân bổ, chi phí trích trước, chi phí bảo hành
TK242,335,352 TK214
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương TK334,338
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK352
Trích lập dự phòng phải trả
Thuế GTGT
đầu vào Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
Hoàn nhập dự phòng phải trả
Các khoản thu giảm chi phí
TK911 K/c chi phí quản lý
kinh doanh
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
TK1592 TK352
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
1.2.5. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 1.2.5.1. Chứng từ sử dụng
- Biên bản đánh giá tài sản
- Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ - Biên bản góp vốn liên doanh
- Phiếu thu, phiếu chi.
1.2.5.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 711 – Thu nhập khác
Kết cấu
Nợ TK 711 Có
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương kháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các tài khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 811 – Chi phí khác
Kết cấu
Nợ TK 811 Có
- Các khoản chi phí khác phát sinh.
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
1.2.5.3. Phương pháp hạch toán
Phương pháp hạch toán thu nhập khác và chi phí khác được khái quát qua sơ đồ 1.6 như sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác và chi phí khác (Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC) Giá trị hao mòn
Thu nhượng bán thanh lý TSCĐ Thu phạt khách hàng vi phạm
hợp đồng kinh tế
K/c thu nhập khác phát sinh
trong kỳ
TK211 TK 214 TK3331 TK111,112...
Ghi giảm TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD khi thanh lý,
nhượng bán
Giá trị còn lại
K/c chi phí khác phát sinh
trong kỳ TK811
Thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp trực tiếp Nguyên
giá
(Nếu có) TK3331
TK911 Các chi phí khác bằng tiền
(Chi hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ) TK111,112,...
Khoản phạt do vi phạm hợp đồng TK111,112,338
TK133 Thuế GTGT
(nếu có)
TK711
Thu được khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ (đồng thời ghi có TK 004)
TK152,156,211…
TK111,112 TK331,338
Nhận tài trợ biếu tặng vật tư hàng hóa, TSCĐ Kết chuyển nợ không xác định được chủ tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ, ký cược