Hạch toán các khoản thiệt hại trong doanh nghiệp xây lắp

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng minh nguyệt (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

1.3. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp vừa và nhỏ

1.3.3. Hạch toán các khoản thiệt hại trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.3.1. Thiệt hạ

:

- Do thiên tai, hỏa hoạn.

- Do lỗi của bên giao thầu (bên A) như sửa đổi thiết kế hay thay đổi một bộ phận thiết kế của công trình.

- Do bên thi công (bên B) gây ra như do tổ chức sản xuất không hợp lý, chỉ đạo thi công không chặt chẽ, sai phạm kỹ thuật của công nhân.

- Do các nguyên nhân khác từ bên ngoài.

Sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng sửa chữa được : là những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được : là những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật không thể sửa chữa được hoặc sửa chữa được nhưng không có lợi ích về mặt kinh tế.

Khi có thiệt hại về sản phẩm hỏng thì phải xác định được thiệt hại ban đầu và giá trị các khoản thu về sản phẩm hỏng.

Thiệt hại thực tế về sản phẩm hỏng = Thiệt hại ban đầu – Các khoản thu hồi Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được thì thiệt hại ban đầu là tổng chi phí để sửa chữa sản phẩm hỏng. Còn đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được thì thiệt hại ban đầu là giá thành sản phẩm hỏng.

Các khoản thu hồi từ sản phẩm hỏng bao gồm : giá trị phế liệu thu hồi, tiền bồi thường của người làm hỏng.

* Phương pháp hạch toán sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được:

1. Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng:

Nợ TK 1381: Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được Có TK 154: Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được

2. Xử lý thiệt hại:

Nợ TK 1388: số phải thu về các khoản bồi thường.

Nợ TK 152: Giá trị phế liệu, vật liệu thu hồi nếu có.

Nợ TK 334: khoản bồi thường do lỗi người lao động trừ vào lương.

Nợ TK 811: khoản thiệt hại sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được tính vào chi phí khác.

Có TK 1381: Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.

* Phương pháp hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được:

Để hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất kế toán sử dụng các tài khoản như quá trình sản xuẩt sản phẩm: 138, 154

1. Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng Nợ TK 1381:

Có TK 154:

2. Các chi phí phát sinh cho quá trình sửa chữa sản phẩm hỏng

Nợ TK 154 (chi tiết sản phẩm hỏng): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152:

Nợ TK 154 (chi tiết sản phẩm hỏng): Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334:

Nợ TK 154 : Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 152, 334, 214, 111….

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung Có TK 152, 334, 214, 111….

3. Khi sửa chữa xong kết chuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản 138 Nợ TK 138: (chi tiết sửa chữa sản phẩm hỏng)

Có TK 154:

4. Cuối kỳ xử lý thiệt hại

a. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức cho phép Nợ TK 152, 111, 112: phần phế liệu thu hồi

Nợ TK 154 (chi tiết SXC): phần được tính vào giá thành sản phẩm Có TK 1381: ( chi tiết sản phẩm hỏng)

b. Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức cho phép Nợ TK 152, 111, 112 : phần phế liệu thu hồi Nợ TK 811: phần được tính vào chi phí khác Nợ TK 138 ( 1388): phần bồi thường phải thu

Nợ TK 334: phần được tính trừ vào lương công nhân viên Có TK 1381: ( chi tiết sản phẩm hỏng)

1.3.3.2.Thiệt hại ngừng sản xuất

Ngừng sản xuất là hiện tượng do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, thiếu nguyên vật liệu…) làm quá trình sản xuất bị gián đoạn.

Trong thời gian đó, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra các chi phí: tiền công của người lao động, khấu hao TSCĐ, phi phí bảo dưỡng… Những chi phí này gọi là thiệt hại về ngừng sản xuất.

Đối với ngừng sản xuất có kế hoạch :

Khi kế hoạch tiến hành ngừng sản xuất đã được phê duyệt thì doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí ngừng sản xuất và tiến hành trích trước nhữ có tiến hành sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 1.6. Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch TK 334, 338, 214 TK 335 TK 154 Chi phí ngừng sản xuất Trích trước chi phí ngừng

Thực tế phát sinh sản xuất theo kế hoạch Hoàn nhập số trích trước Trích bổ sung trích trước Lớn hơn số thực tế PS nhỏ hơn số thực tế PS

 Đối với ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:

Khi có ngừng sản xuất ngoài kế hoạch, chi phí phát sinh được kế toán tập hợp vào TK 142, 242, 138…

- :

Sơ đồ 1.7. Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch .

TK 334, 338, 214 TK 138.8 TK 111, 112 Tập hợp chi phí chi ra Giá trị bồi thường

- :

.

TK 334, 338…. TK 142, 242 TK 811, 415

t

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng minh nguyệt (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)