PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VINAPHONE-S CỦA KHÁCH HÀNG TẠI VNPT ĐÀ NẴNG
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S
2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S
2.3.2.2. Đối với khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ
Kiểm định các nhân tốbằng phương pháp hồi quy đa biến
•Mô hình hồi quy bội:
Trong phần này, tác giả tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụthể trọng số của từng biến tác động đến các nhân tố ảnh hưởng ý định sửdụng dịch vụVinaPhone- S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng, tác giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội. Mô hình hồi quy có dạng:
Y =β0+β1.X1 + β2.X2 +β3.X3 + β4.X4 +β5.X5 + e Trong đó:
- Y là biến phụ thuộc thể hiện ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng.
- β0,β1,β2,β3,β4,β5 làcác hệ số hồi quy.
- X1, X2, X3, X4, X5 là các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng.
X1: Nỗ lực mong đợi
X2: Nhận thức về sự bất tiện và rủi ro X3: Hiệu quả mong đợi
X4: Nhận thức về các chi phí X5: Ảnh hưởng xã hội
Trước khi phân tích hồi qui bội, mối tương quan tuyến tính giữa các biến cần được xem xét thông qua bảng ma trận tương quan giữa các biến.
Bảng 20: Ma trận tương quan giữa các biến Correlations
Y X1 X2 X3 X4 X5
Y Pearson Correlation 1 0.485 -0.688 0.738 -0.650 0.525
Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
X1 Pearson Correlation 0.485 1 -0.471 0.398 -0.463 0.557
Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
X2 Pearson Correlation -0.688 -0.471 1 -0.668 0.584 -0.367
Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
X3 Pearson Correlation 0.738 0.398 -0.668 1 -0.527 0.427
Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
X4 Pearson Correlation -0.650 -0.463 0.584 -0.527 1 -0.369
Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
X5 Pearson Correlation 0.525 0.557 -0.367 0.427 -0.369 1 Sig. (2 tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 114 114 114 114 114 114
(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Qua bảng trên ta thấy giá trị Sig. ở tất cả các biến đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05. Do vậy có thểkhẳng định có mối tương quan giữa biến phụthuộc với từng biến độc lập cũng như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Các biến độc lập này đượcđưa vào mô hình đểphân tích giải thích cho biến phụthuộc Y.
Tiến hành hồi quy 5 nhân tố được trích rút như đã giới thiệuở phần trên và nhân tố đánh giá chung bằng phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter). Kết quả hồi quy đa biến được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 21: Tóm tắt mô hình Mô
hình
R R bình
phương
R bình phương hiệu
chỉnh
Saisố chuẩn của ước
lượng
Giá trị Durbin Watson
1 0.828a 0.686 0.672 0.57713 1.562
(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Bảng 22: Kết quảphân tích hồi quy đa biến
Mô hình Hệsốphi chuẩn hóa
Hệsố chuẩn hóa
T Sig.
Giá trị Durbin-Waston B
Sai số chuẩn hóa
Hệsố Beta
Hệsố
Tolerance VIF
Constant 3.343 0.577 5.796 0.000
X1 0.020 0.065 0.022 0.307 0.759 0.585 1.710
X2 -0.150 0.070 -0.170 -2.141 0.035 0.459 2.180
X3 0.394 0.075 0.399 5.226 0.000 0.498 2.007
X4 -0.275 0.074 -0.263 -3.740 0.000 0.587 1.704
X5 00.161 0.059 0.183 2.714 0.008 0.638 1.567
(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Theo kết quả kiểm định, biến độc lập X1 – Nhân tố “nỗlực mong đợi”có giá trị Sig. = 0.759 lớn hơn mức ý nghĩa α = 0.05 cho nên loại biến. Tất cả các nhân tố còn lại đều có giá trị Sig. > 0.05 tức có ý nghĩa thống kê, đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố đến ý định sửdụng dịch vụVinaPhone-S tại VNPT Đà Nẵng.
•Kiểm định sựphù hợp của mô hình
Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụthuộc có liên hệtuyến tính với toàn bộbiến độc lập hay không.
Giảthuyết kiểm định
H0: Mô hình không phù hợp (R2 = 0) H1: Mô hình phù hợp (R2≠ 0)
Bảng 23: Kiểm định sựphù hợp của mô hình ANOVAa
Mô hình Tổng bình
phương Df Trung bình
bình phương F Sig.
1 Hồi quy Phần dư Tổng
78.669 35.972 114.641
5 108 113
15.734
0.333 47.238 0.000b
(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Nhìn vào bảng , ta thấy giá trị Sig. của F là 0.000 < 0.05, nên giảthiết “Hệsốxác định của tổng thể R2 = 0” bị bác bỏ, tức là mô hình hồi quy này sau khi suy rộng ra cho tổng thể, thì mức độphù hợp của nó đã được kiểm chứng. Hay nói cách khác, có ít nhất một biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mà tác giả đã đưa vào trong mô hình.
•Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
Bảng 24: Kết quảmô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sửdụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng
Biến Hệsốhồi quy Giá trịkiểm định t
BR -0.170 -2.141
HQ 0.399 5.226
CP -0.263 -3.740
AH 0.183 2.714
R2= 0.686
R2hiệu chỉnh = 0.672
F = 47.238
Mức ý nghĩa F = 0.000
HệsốDurbin Waston = 1.562
(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Kiểm định tự tương quan giữa các biến trong mô hình bằng kiểm định Durbin – Watson cũng cho giá trị 1.562 (thỏa mãn điều kiện thuộc đoạn [1;3]), vì vậy, mô hình
hồi quy không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Kiểm định F cho giá trị71.689 và Sig.
là 0,000 (nhỏ hơn 5%) có nghĩa là việc kết hợp giữa các nhân tố trong mô hình các nhân tố giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc và chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được xây dựng là phù hợp và sửdụng được.
Bảng kết quảcác hệsốhồi quy tuyến tính cho thấy giá trị VIF (Variance Inflation Factor) và Sig. của tất cảcác nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu về đa cộng tuyến (VIF <10 và Sig <0,05) chứng tỏcác nhân tốtrong mô hình đều không bị đa cộng tuyến. Từ đó, đã xác định được mô hình hồi quy 4 nhân tố độc lập là:
YDINH = –0.170*X2 + 0.399*X3–0.263*X4 + 0.183*X5 Kết luận:Mô hình hồi quy được xây dựng và viết dưới dạng sau:
YD = –0.170*BR + 0.399*HQ–0.263*CP + 0.183*AH Hay có thểviết lại:
YDINH = –0.170*Nhan thuc ve bat tien va rui ro + 0.399*Hieu qua mongdoi –0.263*Nhan thuc ve cac chi phi + 0.183*Anh huong xa hoi
•Kiểm định giảthiết:
Nhận thức về sự bất tiện và rủi ro: Là nhân tố tác động yếu nhất đến ý định sử dụng dịch vụ. Dấu âm của hệsốbeta cho thấy mối quan hệgiữa nhân tố “nhận thức về sự bất tiện và rủi ro” và ý định sử dụng là ngược chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β = - 0.170 và Sig. = 0.035 < 0.05 chứng tỏ, khi các nhân tố khác không đổi, nếu nhân tố “nhận thức vềsựbất tiện và rủi ro” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng giảm đi 0.170 đơn vị. Giả thiết H5 được chấp nhận
Hiệu quả mong đợi: Là nhân tố tác động mạnh nhất đến ý định sửdụng dịch vụ.
Dấu dương của hệsốbeta cho thấy mối quan hệgiữa nhân tố “hiệu quả mong đợi” và ý định sử dụng là cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số β = 0.399 và Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ, khi các nhân tố khác không thay đổi, nếu nhân tố “hiệu quả mong đợi” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng tăng lên 0.399 đơn vị. Giảthiết H1 được chấp nhận.
Nhận thức về các chi phí: Nhân tố có hệ số beta âm cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “nhận thức về các chi phí” và ý định sửdụng là ngược chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β = - 0.263 và Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ, khi các nhân tố khác không thay đổi, nếu nhân tố “nhận thức về các chi phí” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng giảm đi 0.263 đơn vị.
Giảthiết H4 được chấp nhận.
Ảnh hưởng xã hội: Nhân tốcó hệsố beta dương cho thấy mối quan hệgiữa nhân tố “ảnh hưởng xã hội” và ý định sử dụng là cùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ sốβ = 0.183 và Sig. = 0.008 chứng tỏ, khi các nhân tố khác không thay đổi, nếu nhân tố “ảnh hưởng xã hội” tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ VinaPhone-S của khách hàng tại VNPT Đà Nẵng tăng lên 0.183 đơn vị. Giảthiết H3 được chấp nhận.
Kiểm định giá trịtrung bình tổng thểcho các nhân tố
Kiểm định One Sample T– Test đểso sánh giá trịtrung bình của tổng thểvới một giá trịkiểm định nào đó.
Với giảthuyết đặt ra là:
H0: giỏ trịtrung bỡnh à = giỏ trịkiểm định à0
H1: giỏ trịtrung bỡnh à ≠ giỏ trịkiểm định à0
Nếu Sig ≤ α: bác bỏ giảthuyết H0.
Nếu Sig > α: không bác bỏgiảthuyết H0.
Nếu biến đó có giá trị t >0 thì ta có thểkết luận rằng: giá trị trung bình của tổng thểà lớn hơn giỏ trịkiểm định à0.
Nếu biến đó có giá trị t <0 thì ta có thểkết luận rằng: giá trị trung bình của tổng thểà nhỏ hơn giỏ trịkiểm định à0.
•Kiểm định One sample T – Test đối với các biến đánh giá “nhận thức vềsự bất tiện và rủi ro”
Giảthuyết đặt ra:
H0: à=3 H1: à≠3
Bảng 25: Kiểm định One Sample T–Test đối với các biến đánh giá
“nhận thức vềsựbất tiện và rủi ro”
(à0=3) Biến
Giá trịkiểm định=3 Trung
bình t Df Sig.
Thủtục đăng kí dịch vụVinaphone-S phức
tạp, tốn thời gian 3.52 4.580 113 0.000
Thủtục thanh toán trảsau phức tạp 3.32 2.785 113 0.006 Khó có thể khắc phục sự cố khi đang ởxa
nơi cung cấp dịch vụ 3.30 2.483 113 0.014
Có thể tính năng trả trước phù hợp hơn 3.32 2.667 113 0.009 (Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các biến quan sát trên đều có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05, cho nên bác bỏgiảthiết H0,nghĩa là tất cảcác biến quan sát được khách hàng đỏnh giỏ khỏc mức trung bỡnh à=3. Cụthể, cỏc biến quan sỏt cú giỏ trị t > 0, tức là các biến được khách hàng đánh giá trên mức trung bình nhưng đa số dưới mức 3.5 điều này phản ánhđa sốkhách hàng mặc dù không nhất trí cao những bất tiện và rủi ro khi sử dụng dịch vụ nhưng vẫn tồn tại những khuyết điểm của dịch vụ được khách hàng đánh giá trên mức trung bình.
•Kiểm định One sample T– Test đối với các biến đánh giá “hiệu quả mong đợi”
Giảthuyết đặt ra:
H0: à=3 H1: à≠3
Bảng 26:Kiểm định One Sample T–Test đối với các biếnđánh giá
“hiệu quả mong đợi”
(à0=3) Biến
Giá trịkiểm định=3 Trung
bình t Df Sig.
Đảm bảo liên lạc ởvùng không có sóng 3.55 5.118 113 0.000 Thực hiện công việc hiệu quả hơn 3.61 5.954 113 0.000
Tiết kiệm được thời gian 3.63 5.730 113 0.000
Sử dụng tốt hơn các dịch vụkhác 3.66 5.480 113 0.000
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các biến quan sát trên đều có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05, cho nên bác bỏgiảthiết H0,nghĩa là tất cảcác biến quan sát được khách hàng đỏnh giỏ khỏc mức trung bỡnh à=3. Cụthể, cỏc biến quan sỏt cú giỏ trị t > 0, tức là các biến được khách hàng đánh giá trên mức trung bình. Hiệu quả mong đợi được khách hàng đánh giá trên mức trung bình phản ánh thuộc tính cơ bản của dịch vụ đảm bảo chất lượng. Dịch vụ đáp ứng được kỳvọng của khách hàng.
•Kiểm định One sample T – Test đối với các biến đánh giá “nhận thức về các chi phí”
Giảthuyết đặt ra:
H0: à=3 H1: à≠3
Bảng 27: Kiểm định One Sample T–Test đối với các biếnđánh giá
“nhận thức về các chi phí”
(à0=3)
Biến
Giá trịkiểm định=3 Trung
bình t Df Sig.
Giá cước của dịch vụcao 3.53 5.355 113 0.000
Giá của chiếc máy Thuraya cao 3.48 4.494 113 0.000
Chi phí chuyển đổi cao 3.41 3.511 113 0.001
Lo ngại tính năng trảsau mất nhiều chi phí
hơn tính năng trả trước 3.41 3.825 113 0.000
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các biến quan sát trên đều có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05, cho nên bác bỏgiảthiết H0,nghĩa là tất cảcác biến quan sát được khách hàng đỏnh giỏ khỏc mức trung bỡnh à=3. Cỏc biến quan sỏt cú giỏ trị t > 0, tức là cỏc biến được khách hàng đánh giá trên mức trung bình nhưng đa số dưới mức 3.5 điều này phản ánh đa số khách hàng mặc dù không nhất trí cao nhưng vẫn nhận thấy sự đắt đỏ và sựbất tiện về tính năng trả sau của dịch vụ được khách hàng đánh giá trên mức trung lập.
•Kiểm định One sample T– Test đối với các biến đánh giá “ảnh hưởng xã hội”
Giảthuyết đặt ra:
H0: à=3 H1: à≠3
Bảng 28: Kiểm định One Sample T–Test đối với các biếnđánh giá
“ảnh hưởng xã hội”
(à0=3)
Biến
Giá trịkiểm định=3 Trung
bình t Df Sig.
Gia đình ủng hộsửdụng dịch vụ 3.32 2.667 113 0.009 Bạn bè, đồng nghiệpủng hộsửdụng dịch vụ 3.45 3.987 113 0.000 Các đối tác, cán bộ nhà nước,… ủng hộsử
dụng dịch vụ 3.26 2.290 113 0.024
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các biến quan sát trên đều có giá trị Sig. = 0.000 < 0.05, cho nên bác bỏgiảthiết H0,nghĩa là tất cảcác biến quan sát được khách hàng đỏnh giỏ khỏc mức trung bỡnh à=3. Cụthể, cỏc biến quan sỏt cú giỏ trị t > 0, tức là các biến được khách hàng đánh giá trên mức trung bình. Ảnh hưởng xã hội được khách hàng đánh giá trên mức trung bình phản ánhảnh hưởng của xã hội đến ý định sửdụng dịch vụ, họ đượcủng hộsửdụng dịch vụbởi các cá nhân, tổchức khác.