V. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy
2. Giải phỏp đầu tư
2.5. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực
Để đảm bảo thực hiện chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, ngành dệt may cần bổ sung một số lượng lớn từ cụng nhõn lành nghề, cỏn bộ quản lý, kỹ sư thực hành, nhà thiết kế thời trang cho đến cỏn bộ quản lý cao cấp.
Đối với cụng nhõn, Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch và thu hỳt học sinh cú khả năng theo học ngành dệt-may, khắc phục tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ trong ngành dệt may. Đầu tư thoả đỏng cho cỏc trường dạy nghề, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu sản xuất theo dõy chuyền hiện đại, phỏt huy được hết ưu thế của cụng nghệ mới. Đối với lực lượng cụng nhõn lành nghề, ngoài việc tăng cường đào tạo tại doanh nghiệp,ngành dệt may nờn tổ chức cỏc lớp đào tạo nghề dệt-may, đặc biệt cỏc lớp dạy nghề cho lao động tại cỏc khu vực nụng thụn để cú thể tận dụng được lợi thế về lao động dồi dào, giỏ cụng nhõn rẻ của những khu vực này. Thụng qua cỏc cuộc thi thợ giỏi, tay nghề của cụng nhõn sẽ cú điều kiện để được nõng cao. Vỡ thế, mở rộng và thành lập thờm cỏc trung tõm dạy nghề nhằm ngày càng cung cấp cho ngành dệt may Việt Nam một lực lưọng lao động dồi dào, cú tay nghề vững vàng, cú tỏc phong cụng nghiệp, phục vụ tốt cho việc sản xuất cỏc mặt hàng dệt may đạt tiờu chuẩn xuất khẩu theo yờu cầu của từng thị trường.
Chớnh phủ nờn cú chương trỡnh đào tạo lao động cho ngành dệt may và thực hiện chương trỡnh này theo một chương trỡnh đào tạo quốc gia. Chớnh phủ cần tài trợ dạy nghề mà chủ yếu là tiếp nhận và chuyển giao thành
chương trỡnh thường xuyờn với chi phớ chấp nhận được, trong đú cú cả việc mời chuyờn gia nước ngoài phối hợp với trường đại học để đào tạo theo yờu cầu.
Điều kiện làm việc phải được cải thiện, phải cú chớnh sỏch đói ngộ, hỗ trợ đảm bảo cụng ăn việc làm tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động để họ yờn tõm phỏt huy hết khả năng cho doanh nghiệp.Trỏnh tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” trong cỏc doanh nghiệp của ngành.
Đối với cỏn bộ quản lý, biện phỏt tốt nhất để đào tạo cỏn bộ cỏc cấp là tăng cường sự kết hợp giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc trường đại học để mở cỏc lớp đào tạo chuyờn ngành quản lý cú kiểm tra đào tạo gắn với thực tiễn, đồng thời cấp bằng tốt nghiệp cuối mỗi khoỏ để làm cơ sở tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ của ngành.
Đồng thời, cần thường xuyờn tổ chức bồi dưỡng, sỏt hạch nghiệp vụ của cỏc cỏn bộ trong doanh nghiệp. Tổ chức cỏc cuộc giao lưu doanh nghiệp điển hỡnh trong ngành để học hỏi kinh nghiệm quản lý ở doanh nghiệp khỏc.
Đối với cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, cần chỳ trọng giỳp đỡ đào tạo cỏc chuyờn gia về thiết kế mấu chốt, cỏn bộ nghiờn cứu thị trường nhằm khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành dệt-may xuất khẩu, từng bước tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp nhiều sản phẩm mang nhón hiệu Việt Nam. Việc mở trường đào tạo cỏc bộ ngắn hạn và dài hạn hướng dẫn chuyờn sõu cụng tỏc nghiờn cứu thị trường theo đặc thự, thiết kế mẫu mốt phự hợp với xu hướng mẫu mốt và tư duy của nền kinh tế mở sẽ tạo được một lực lượng cỏn bộ trẻ cú năng lực tốt trong ngành dệt may. Đồng thời, cần đầu tư cơ sở vật chất cho việc thực hành, xỳc tiến hoạt động giao lưu cả trong và ngoài nước để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ.
KẾT LUẬN
Túm lại, ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua đó cú bước tăng trưởng vượt bậc với nhiều thành tựu, đặc biệt là sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trờn thị trường thế giới. Những thành tựu mà ngành đạt được gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và một phần làm cho sự tăng trưởng GDP của đất nước. Tuy nhiờn, trong thời kỳ hiện nay, khú khăn của ngành dệt may gặp phải là khụng nhỏ: dỡ bỏ hạn ngạch dệt may đối với những nước trong tổ chức WTO mà Việt Nam chưa phải là thành viờn chớnh thức….
Vỡ vậy, để đứng vững và phỏt triển được trước khú khăn đú, ngành dệt may Việt Nam đặt ra một yờu cầu cấp bỏch, đú là tăng cường đầu tư phỏt triển, nõng cao năng lực sản xuất của ngành. Cho đến nay, tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển trong ngành dệt may đó cú những chuyển biến đỏng kể, nhưng bờn cạnh đú cũn tồn tại những vấn đề chưa giải quyết được. Do đú, trong thời gian tới, ngành sẽ cú những giải phỏp đầu tư phỏt triển tớch cực hơn nữa để giải quyết những khú khăn đú, tăng khả năng phỏt triển sản xuất, cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...1
PHẦN I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM...2
I. Vai trũ và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam...2
1. Vai trũ của ngành dệt may Việt Nam...2
2. Đặc điểm của ngành dệt may...3
II. Tỡnh hỡnh huy động vốn trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay...4
1. Vốn trong nước...4
2. Vốn nước ngoài...6
III. Tỡnh hỡnh đầu tư vào tài sản cố định hữu hỡnh...7
1. Đầu tư vào mỏy múc thiết bị và cụng nghệ...7
2. Đầu tư vào nguồn nguyờn vật liệu...11
IV. Tỡnh hỡnh đầu tư vào tài sản vụ hỡnh...13
1. Đầu tư vào thương hiệu...13
2. Đầu tư vào nguồn nhõn lực...15
V. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy...17
1. Xuất khẩu qua thị trường Mỹ năm 2007...17
2. Xuất khẩu qua thị trường canada năm 2007...18
3. Xuất khẩu qua thị trường EU 2008...20
4. Xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản...21
PHẦN II:...22
GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM...22
1. Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới...22
2. Giải phỏp đầu tư...23
2.1. Giải phỏp thu hỳt vốn đầu tư cho ngành dệt may ...23
2.1.1. Vốn trong nước ...23
2.1.2. Vốn đầu tư nước ngoài:...24
2.2. Đầu tư vào cụng nghệ, trang bị mỏy múc...25
2.3. Đầu tư vào nguyờn vật liệu cho ngành dệt may...26
2.4. Đầu tư vào thương hiệu...29
2.5. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực...31