Thành lập bản ủồ xúi mũn huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng viễn thám (rs) và hệ thống thông tin địa lý (gis) để đánh giá xói mòn đất huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 82 - 111)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Thành lập bản ủồ xúi mũn huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Cơ sở dữ liệu bản ủồ huyện Tam Nụng ủược xõy dựng phải ủảm bảo cỏc yờu cầu: Dữ liệu phải ủược chuẩn húa về mặt hỡnh học (hệ tọa ủộ), dữ liệu có tính chuẩn về mô hình (vector, raster), dữ liệu có tính chuẩn về không gian, dữ liệu chuẩn về khuôn dạng dữ liệu.

Dựa vào cỏc tiờu chuẩn trờn, cơ sở dữ liệu GIS cho tớnh toỏn xúi mũn ủất huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ ủược xõy dựng bao gồm cỏc loại dữ liệu sau:

- Bản ủồ ủịa hỡnh: Bản ủồ ủịa hỡnh ủược số húa từ bản ủồ ủịa hỡnh tỷ lệ 1/25.000, gồm cỏc lớp dữ liệu ủịa hỡnh chớnh là ủường ủồng mức, hệ thống giao thụng, mạng lưới thủy văn. Dữ liệu ủược tổ chức thành cỏc file dữ liệu dạng vector có gán giá trị thuộc tính.

- Ảnh vệ tinh: Ảnh vệ tinh Spot 5 ủó ủược nắn chỉnh hỡnh học ủộ phõn giải ảnh là 10 m.

- Bản ủồ chuyờn ủề: Gồm cỏc bản ủồ thổ nhưỡng, bản ủồ hiện trạng sử dụng ủất cú gỏn giỏ trị thuộc tớnh.

Cơ sở dữ liệu cú cỏc ủặc tớnh sau:

Chuẩn hỡnh học: Tất cả cỏc bản ủồ ủều ủược số húa và lưu trữ ở hệ tọa ủộ Vn2000.

Chuẩn mụ hỡnh: Ngoại trừ ảnh vệ tinh ủược lưu trữ ở dạng raster, tất cả cỏc bản ủồ cũn lại ủều ủược lưu trữ dưới dạng vector.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 73 Chuẩn về khụng gian: Tất cả cỏc bản ủồ ủều ủược thu thập và số húa ở tỷ lệ gốc là 1/25.000 theo ủỳng quy phạm lập bản ủồ của Bộ Tài nguyờn và Môi trường.

Chuẩn khuôn dạng: ðể có thể sử dụng dữ liệu trong tính toán xói mòn ủất, trỡnh bày, in ấn bản ủồ cũng như cú thể trao ủổi dữ liệu giữa cỏc phần mềm và giữa cỏc hệ thống với nhau, dữ liệu ủược lưu trữ ở 2 khuụn dạng Intergraph (khuôn dạng chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi trường) và khuôn dạng của phần mềm ArcGIS 9.3.

ðể cú thể tớnh toỏn ủược bản ủồ xúi mũn, cỏc dữ liệu trong cơ sở dữ liệu ủược tớnh toỏn ủể tạo nờn cỏc bản ủồ hệ số xúi mũn. Vỡ sử dụng cơ sở dữ liệu chuẩn ủể tớnh toỏn, nờn cơ sở dữ liệu mới cũng ủảm bảo cỏc chuẩn tương ứng. Cơ sở dữ liệu dựng ủể tớnh toỏn xúi mũn bao gồm cỏc bản ủồ:

bản ủồ hệ số R, bản ủồ hệ số K, bản ủồ hệ số LS, bản ủồ hệ số C và bản ủồ hệ số P.

Bản ủồ xúi mũn huyện Tam Nụng ủược thành lập dựa trờn mụ hỡnh RUSLE. Mụ hỡnh này cú khả năng ỏp dụng rộng rói nhưng lại ủũi hỏi cỏc ủiều kiện chặt chẽ về tớnh ủịa phương với từng hệ số cụ thể. Vỡ vậy, với mỗi vùng, các tính toán hệ số có thể áp dụng các phương trình khác nhau.

3.2.2 Bản ủồ hệ số xúi mũn do mưa (R)

Tớnh chất nhiệt ủới giú mựa ảnh hưởng tới khớ hậu miền Bắc núi chung cũng như huyện Tam Nông nói riêng, khí hậu có sự phân hóa theo mựa, vào mựa mưa quỏ trỡnh xúi mũn xảy ra mạnh. Với quan ủiểm trờn cựng với ủặc ủiểm khớ hậu của Tam Nụng ủề tài ủó tiếp cận việc tớnh toỏn hệ số R theo lượng mưa trung bình nhiều năm cho công thức (2.1) của Nguyễn Trọng Hà: R = 0,548257P-59,5. Sơ ủồ cỏc bước tớnh toỏn hệ số R trong GIS (hình 3.4).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 74 Hình 3.4: Các bước tính toán hệ số R

Số liệu lượng mưa trung bỡnh hàng năm của 3 trạm ủo (Phỳ Hộ, Minh đài và Việt Trì) trong khoảng thời gian 15 năm (1996 Ờ 2010) ựược thu thập và nhập vào cơ sở dữ liệu (bảng 3.6). Từ số liệu này, tiến hành nội suy ủường ủẳng trị lượng mưa ủể xõy dựng bản ủồ lượng mưa trung bỡnh/năm.

Có nhiều phần mềm có thể nội suy với nhiều thuật toán khác nhau. Việc nội suy lượng mưa trung bỡnh năm ủược tiến hành theo phương phỏp nội suy khoảng cỏch cú trọng số. Trong nghiờn cứu này, phần mềm ArcGis 9.3 ủược sử dụng ủể thực hiện, tớnh toỏn nội suy cũng như ỏp dụng cụng thức ủể tớnh bản ủồ hệ số R, kết quả cho ta bản ủồ hệ số R (hỡnh 3.5). Hệ số xúi mũn do mưa R vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng biến thiờn từ 849 ủến 996.

Số liệu lượng mưa hàng năm

Số hóa

Bản ủồ hệ số R Tính toán theo công thức Bản ủồ ủẳng trị mưa trung bỡnh

Raster hóa và nội suy

Bản ủồ lượng mưa TB năm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 75 Bảng 3.6: Lượng mưa trung bình năm của các trạm khí tượng

ðVT: mm

Năm Phú Hộ Minh đài Việt Trì

1996 2083,6 1987,6 1817,0

1997 1714,4 1698,2 1567,7

1998 981,2 1103,6 1054,0

1999 1260,6 1751,5 1570,2

2000 1238,1 1342,8 1308,2

2001 1692,0 2418,0 1822,0

2002 1551,0 1553,0 1474,0

2003 1207,0 1501,0 1281,0

2004 1524,3 1796,8 1360,3

2005 1502,6 1775,5 1413,1

2006 1491,5 1588,1 1232,9

2007 1314,9 1623,6 1331,5

2008 1643,0 2240,5 1922,9

2009 1109,8 1566,8 1138,3

2010 1195,5 1639,7 1474,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ Do ủặc ủiểm phõn bố rời rạc của cỏc trạm ủo nờn khi sử dụng phương pháp nội suy sẽ ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng nhưng dù sao nó cũng phản ánh quy luật phân bố của giá trị, trong một phạm vi nhỏ thì giá trị lượng mưa tương ủối ủồng nhất nếu ớt bị chi phối bởi yếu tố ủịa hỡnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 76 Hỡnh 3.5: Bản ủồ hệ số R vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 77 3.2.3 Bản ủồ hệ số khỏng xúi ủất (K)

Hệ số khỏng xúi của ủất là một hệ số phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ học của ủất, quan trọng nhất là thành phần cấp hạt ủất, cấu trỳc ủất, hàm lượng chất hữu cơ trong ủất, khả năng thấm của ủất. Như vậy, bản ủồ hệ số K thực chất là dẫn xuất của bản ủồ ủất.

Cụng thức [2.2] ủó ủược sử dụng ủể tớnh hệ số K như sau:

100K = 2,1.10-4M1,14(12-a) + 3,25(b-2) + 2,5(c-3) Cỏc bước thành lập bản ủồ hệ số K (hỡnh 3.6)

Hỡnh 3.6: Cỏc bước thành lập bản ủồ hệ số K

Số liệu thu thập ủược ở khu vực ủất gũ ủồi huyện Tam Nụng gồm 66 phẫu diện ủất tương ứng với 150 thửa ủất và ủược phõn tớch tại Phũng phõn tích trung tâm, khoa Tài nguyên và Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

Bản ủồ ủất

Tớnh K theo toỏn ủồ

Gán giá trị K

Raster hóa

Bản ủồ hệ số K

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 78 Hỡnh 3.7: Bản ủồ hệ số K vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 79 Từ kết quả phõn tớch tầng mặt phẫu diện ủất cú ủược hệ số a; từ ủú cũng tớnh luụn ủược khối lượng cấp hạt M, sau ủú tra toỏn ủồ của Wischmeier và Smith ủể ủược cỏc hệ số b, c. Thay vào cụng thức, ủược giỏ trị K cho từng phẫu diện ủất ủược lấy trờn thực ủịa, tương ứng với từng thửa ủất trờn bản ủồ.

Trong nghiờn cứu của mỡnh, Nguyễn Trọng Hà [6] ủó tớnh toỏn và ủưa ra hệ số K cho một số loại ủất chớnh ở Việt Nam. Phương phỏp tớnh toỏn dựa vào cụng thức và toỏn ủồ của Wischmeier và Smith (1978). Cỏc bước tiến hành thành lập bản ủồ hệ số K ủược trỡnh bày ở hỡnh 3.6. Quỏ trỡnh xử lý tớnh toỏn ủược thực hiện bằng phần mềm ArcGIS 9.3, kết quả thu ủược bản ủồ hệ số K (hỡnh 3.7). Hệ số K vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng biến thiờn từ 0,009 (ủất tầng mỏng) và cao nhất là 0,295 (ủất xỏm feralit kết von nụng). Số liệu chi tiết hệ số K cho từng mẫu ủất ủược thể hiện ở phụ lục 1.

3.2.4 Bản ủồ hệ số ảnh hưởng của ủịa hỡnh ủến xúi mũn ủất (LS)

Trong nghiờn cứu này, sử dụng cụng thức [2.3] của Mitasova ủể xỏc ủịnh bản ủồ hệ số LS.

Hỡnh 3.8: Quy trỡnh thành lập bản ủồ hệ số LS Mụ hỡnh số ủộ cao (DEM)

ðường bỡnh ủộ (Khoảng cao ủều 10 m)

Bản ủồ hệ số LS Hướng dòng chảy (Flow Direction Grid)

Dòng chảy tích luỹ (Flow Accumulation)

Áp dụng công thức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 80 Hệ số LS ủặc trưng cho ảnh hưởng của yếu tố ủịa hỡnh ủến xúi mũn ủất, vỡ thế cú thể ủược tớnh toỏn thụng qua thụng tin từ bản ủồ ủịa hỡnh. Từ bản ủồ ủịa hỡnh ủược số húa với khoảng cao ủều 10 m, tiến hành gỏn giỏ trị ủộ cao cho cỏc ủường bỡnh ủộ và cỏc ủiểm ủộ cao. Sau ủú, sử dụng cỏc thuật toỏn nội suy của GIS (phần mềm ArcGIS 9.3), nội suy ủường bỡnh ủộ và cỏc ủiểm ủộ cao ủể xõy dựng bản ủồ số ủộ cao (DEM). Sơ ủồ quy trỡnh thành lập bản ủồ hệ số LS ủược thể hiện ở hỡnh 3.8; mụ hỡnh số ủộ cao (DEM) ủược thể hiện ở hình 3.9. Từ DEM tiếp tục sử dụng chức năng phân tích không gian 3D- Analyst xõy dựng bản ủồ ủộ dốc (hỡnh 3.10). Diện tớch cỏc cấp ủộ dốc huyện Tam Nông (bảng 3.7).

Bảng 3.7: Diện tớch cỏc cấp ủộ dốc vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng Cấp ủộ dốc ðộ dốc Diện tớch

(ha)

Tỷ lệ (%)

1 00 – 80 4215,63 70,47

2 80 – 150 1064,38 17,79

3 150 – 250 552,12 9,23

4 > 250 149,84 2,50

Tổng 5.981,97 100,00

Thụng qua kết quả tớnh toỏn ủộ dốc cú thể thấy rằng phần lớn diện tớch ủất gũ ủồi của huyện Tam Nụng ở ủịa hỡnh ớt dốc (ủộ dốc nhỏ hơn 80) chiếm hơn 70% diện tớch ủiều tra. Diện tớch ủất ủồi với ủộ dốc từ 15 – 25o và trờn 25o tập trung ở các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh, Văn Lương, Xuân Quang, Cổ Tiết và Tề Lễ nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ (9,23% và 2,5% diện tớch ủiều tra).

Vấn ủề chớnh của việc tớnh toỏn hệ số LS bằng GIS là việc phõn tỏch cỏc sườn từ DEM ủể tớnh hướng dũng chảy và dũng chảy tớch lũy. Hướng tiếp cận theo công thức của Mitasova là sử dụng phương pháp tính toán trên cơ sở tỏc ủộng của cỏc vựng lõn cận.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 81 Hỡnh 3.9: Mụ hỡnh số ủộ cao DEM vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 82 Hỡnh 3.10: Bản ủồ ủộ dốc vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 83 Cú nhiều thuật toỏn khỏc nhau ủể giải quyết vấn ủề này. Phương phỏp sử dụng thụng thường nhất là cỏc phộp so sỏnh giỏ trị ủộ cao của cỏc pixel với các pixel lân cận nhằm tìm ra hướng dòng chảy.

ðầu tiờn, cần xỏc ủịnh nước từ Pixel trung tõm chảy xuống theo hướng nào.

Với mỗi pixel của DEM ủều trở thành cỏc pixel trung tõm. Hướng dũng chảy là hướng từ Pixel trung tõm ủến Pixel lõn cận cú giỏ trị ủộ cao thấp nhất (hỡnh 3.11).

Hỡnh 3.11: Xõy dựng bản ủồ hướng dũng chảy (Flow direction) trong GIS ðể tớnh chiều dài sườn dốc, từng sườn ủược phõn tỏch trờn cơ sở cỏc dũng chảy theo cỏc hướng khỏc nhau. Cú tất cả 8 hướng, cỏc sườn ủược coi là cú một trong 8 hướng và cỏc sườn ủược phõn tỏch theo tập hợp cỏc pixel cú cựng hướng. Chiều dài sườn ủược cộng dồn từ Pixel ủỉnh sườn ủến pixel chõn sườn theo hướng sườn ủó xỏc ủịnh (hỡnh 3.12).

Hỡnh 3.12: Xõy dựng bản ủồ dũng chảy tớch lũy (Flow Accumulation) trong GIS

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 84 Công thức [2.3] tính LS của Mitasova [80] như sau:

LS=(FlowAccumulation*cellsize/22,13)0,6*(Sin(Slope)*0,01745)/0,09)1,3*1,6 Trong ủú :

- FlowAccumulation là dũng chảy tớch luỹ ủược tớch dựa vào hướng của dũng chảy (Flow Direction). Xỏc ủịnh hướng của dũng từ cell nào chảy tới.

- Cellsize: Kích thước của Pixel. Cellsize = 10 m * 10 m - Slope: ủộ dốc tớnh bằng ủộ.

Áp dụng công thức tính toán trên, bằng phần mềm ArcGIS 9.3, kết quả xõy dựng ủược bản ủồ hệ số LS (hỡnh 3.13). Kết quả tớnh toỏn hệ số LS vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng (bảng 3.8).

Bảng 3.8: Kết quả tính toán hệ số LS Hệ số LS Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

0 – 0,2 4.459,59 74,55

0,2 - 0,5 905,57 15,14

0,5 - 1,5 521,06 8,71

> 1,5 95,75 1,60

Tổng 5.981,97 100,00

Kết quả xỏc ủịnh LS cho thấy, phần lớn diện tớch gũ ủồi của huyện Tam Nụng cú hệ số LS từ 0 – 0,2 (74,55% diện tớch ủiều tra) và từ 0,2 – 0,5 (15,14% diện tớch ủiều tra). Phần diện tớch cú hệ số LS > 1,5 chỉ chiếm 1,6%

diện tớch ủiều tra.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 85 Hỡnh 3.13: Bản ủồ hệ số LS vựng gũ ủồi huyện Tam Nụng tỉnh Phỳ Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 86 3.2.5 Bản ủồ hệ số ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ủến xúi mũn ủất (C)

Thảm thực vật che phủ ủúng vai trũ như một lớp tầng giữa bầu khớ quyển và ủất. Những thành phần trờn bề mặt ủất của cõy như lỏ và thõn cõy cú chức năng hấp thụ nước mưa và nước trờn bề mặt ủất. Những thành phần dưới bề mặt ủất như bộ rễ, ủúng vai trũ trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho ủất. Cỏc thành phần của cõy nờu trờn cũn ủảm nhận chức năng chắn và giảm tỏc ủộng của mưa khi rơi xuống bề mặt ủất.

Hệ số lớp phủ ủất (C) là một trong những thụng số quan trọng của RUSLE vỡ nú ủỏnh giỏ tỏc ủộng tổng hợp mối tương quan giữa sự thay ủổi thảm thực vật và tỏc ủộng của con người. ðồng thời, nú cũng là thụng số dễ dàng bị thay ủổi bởi con người. Hệ số C dao ủộng từ 0 ủến 1. C=1 nghĩa là khụng cú sự tỏc ủộng của lớp phủ thực vật ủến xúi mũn ủất, thường là ở những vựng ủất hoang, khụng cú thảm thực vật. C=0 nghĩa là lớp phủ bề mặt cú khả năng chống xúi mũn cao dẫn ủến khụng cú tỡnh trạng xúi mũn xảy ra.

Ngoài thảm che phủ thực vật thỡ tàn dư thực vật sau mỗi vụ thu hoạch ủể lại trờn bề mặt ủất cũng cú tỏc ủộng ủến việc hạn chế xúi mũn do mưa.

Phương phỏp xỏc ủịnh bản ủồ hệ số C ủược nhiều nhà khoa học trờn thế giới nghiờn cứu ứng dụng là xỏc ủịnh C theo bản ủồ chỉ số khỏc biệt thực vật.

Bản ủồ chỉ số khỏc biệt thực vật (Normalized Difference Vegetation Index:

NDVI) là bản ủồ ủược thành lập từ ảnh ủa phổ ủể tăng cường khả năng nhận biết cỏc ủối tượng thực vật, làm nổi bật cỏc yếu tố thực vật. NDVI dựng hai kờnh phổ là ủỏ (RED) và cận hồng ngoại (NIR) của ảnh ủa phổ. Kờnh cận hồng ngoại làm nổi bật sự tương phản giữa nước và thực vật, cũn kờnh ủỏ sẽ làm nổi bật sự tương phản giữa thực vật và các vùng nhân tạo. Ảnh NDVI là ảnh ủen trắng, màu trờn ảnh càng tối thỡ giỏ trị NDVI càng thấp, màu càng sáng thì giá trị NDVI càng cao tương ứng với vùng thực vật tươi tốt. ðất trống mang chỉ số NDVI bằng 0. Các giá trị phản xạ khác nhau chỉ ra sự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 87 khỏc nhau về mức ủộ che phủ thực vật. Việc tạo ra chỉ số thực vật cú thể giúp dễ dàng giải đốn ảnh để tạo ra bản đồ thảm phủ thực vật một cách chính xác hơn.

Trong luận ủiểm của mỡnh về việc ứng dụng dữ liệu viễn thỏm, De Jong (1994) [65] ủó miờu tả việc sử dụng cỏc chỉ số thực vật ủể xỏc ủịnh hệ số C cho mụ hỡnh xúi mũn ủất. Sử dụng dữ liệu từ 33 biểu ủồ phõn tớch số liệu, tác giả miêu tả mối tương quan tuyến tính giữa NDVI và hệ số C trong mô hình RUSLE.

Ở Việt Nam, Nguyễn Việt Hựng (2008) [75] ủó ứng dụng thành cụng phương pháp này khi tính toán hệ số C cho tỉnh Hòa Bình. Quy trình thành lập bản ủồ hệ số C ủược thể hiện ở hỡnh 3.14.

Hỡnh 3.14: Quy trỡnh thành lập bản ủồ hệ số C - Thu thập dữ liệu ảnh vệ tinh

Tư liệu ảnh vệ tinh thu thập ủược gồm cỏc thụng tin:

+ Loại ảnh: Ảnh vệ tinh Spot 5; ngày chụp: 14/11/2008;

+ ðộ phõn giải: 10 m kờnh ủa phổ.

Ảnh vệ tinh ủó ủược tiền xử lý, loại bỏ cỏc ảnh hưởng của khớ quyển, bức xạ, ủộ cong trỏi ủất.

- Nắn chỉnh hình học :

Ảnh vệ tinh Spot

Tính NDVI

Áp dụng công thức

Bản ủồ hệ số C

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 88 Bản chất của nắn chỉnh hình học ảnh là xây dựng mối tương quan giữa hệ tọa ủộ ảnh ủo và hệ tọa ủộ quy chiếu chuẩn, nhằm chuyển tọa ủộ hàng cột của cỏc pixel về hệ tọa ủộ VN 2000.

Nguyờn tắc chọn ủiểm khống chế ảnh:

+ Cỏc ủiểm khống chế phải ủược phõn bố ủều, hợp lý trong ảnh.

+ Cần ủảm bảo ủủ số lượng ủiểm cần thiết.

+ Cỏc ủiểm ủo phải cú ủộ chớnh xỏc phự hợp.

+ Vị trớ cỏc ủiểm khống chế phải ủược nhận ủịnh rừ ràng trờn ảnh.

Cỏc ủiểm khống chế ảnh ủược ủo ủạc bằng cụng nghệ ủo GPS tĩnh ủược thể hiện ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Tọa ủộ cỏc ủiểm khống chế ảnh Tọa ủộ ủiểm

STT X (m) Y (m) Vị trớ ủiểm

1 526623 2353816 ðầu cầu Phong Châu 2 525989 2354786 Ngã tư Cổ Tiết, Cẩm Khê 3 530347 2350784 Ngã 3 thị trấn Hưng Hóa 4 535834 2348400 ðầu cầu Trung Hà

5 533234 2349359 Ngó rẽ QL32C ủi xúm Tõn Hưng, xó Thượng Nụng 6 529757 2351008 Góc hồ cạnh UBND huyện Tam Nông

7 529107 2351170 ðường rẽ QL32C ủi ủầm Dị Nậu 8 528009 2351930 ðường rẽ QL32C vào thôn Hạ Nậu

9 526198 2353448 Góc vòng xuyến cạnh TT y tế huyện Tam Nông 10 523141 2352934 Ngó ba ủi Thanh Sơn, Cổ Tiết

Sau khi nắn ảnh, sai số hiệu chỉnh cao nhất là 0,211 m (Hình 3.15), nằm trong sai số cho phộp. Sản phẩm thu ủược là ảnh vệ tinh ủó ủược hiệu chỉnh về hệ toạ ủộ VN 2000.

Sử dụng cụng thức [2.4] của De Jong (1994) [65] ủể tớnh toỏn hệ số C như sau: C = 0,431- 0,805* NDVI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng viễn thám (rs) và hệ thống thông tin địa lý (gis) để đánh giá xói mòn đất huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 82 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)