THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban cơ bản (Trang 39 - 43)

I. MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM

Mục tiêu của thực nghiệm sƣ phạm là nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc

“Xác định nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban cơ bản”

II. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

(Được thể hiện qua các nội dung cụ thể ở mục V của chương II) III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

1. Đối tƣợng thực nghiệm

HS lớp 10C1, 10C2 của trường THPT Đông Hiếu và lớp 10C1, 10C2 của trường THPT 1/5.

2. Thời gian thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành trong năm học 2018-2019.

3. Phương pháp thực nghiệm

Sử dụng phương pháp tiền và hậu trắc nghiệm – trước và sau khi học.

Ở các lớp thực nghiệm, GV chú ý đến rèn luyện kỹ năng sống trong dạy học.

Ở lớp đối chứng, GV dạy học bình thường, không chú ý đến rèn luyện KNS trong dạy học.

Các nhóm thực nghiệm và đối chứng đều làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước khi tiến hành thực nghiệm.

Sau khi dạy xong, học sinh cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc đánh giá lại bằng bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút mà HS đã làm trước khi tiến hành thực nghiệm.

4. Kết quả thực nghiệm

Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi chọn các công thức sau đây để tính toán, xử lí và thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

+ Giá trị trung bình cộng (X ), để so sánh mức học trung bình của HS hai nhóm lớp TN và ĐC. Việc xử lí kết quả qua các lần kiểm tra theo công thức sau:

n

i i in x n X

1

1

40

Trong đó X là giá trị trung bình cộng, n là số học sinh.

+ Độ lệch chuẩn (S), là tham số đo đƣợc mức độ phân tán kết quả học tập của HS quanh giá trị X. S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tán quanh X càng ít, tức là chất lƣợng tốt và ngƣợc lại.

1 ) (

1

2

n X x S

n

i i

- Về mặt định tính: đánh giá qua việc phân tích bài làm của HS; qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với HS và phiếu hỏi.

Kết quả về điểm số đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 và 3.2; đƣợc tính toán bằng định lƣợng qua bảng 3.3.

Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra trước thực nghiệm

Nhóm

Tổng số

HS Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 84 0 1 2 6 14 17 20 16 8 0

ĐC 87 0 2 4 7 13 18 18 17 8 0

Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra sau thực nghiệm

Nhóm

Tổng số

HS Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 84 0 0 1 2 9 14 23 20 12 3

ĐC 87 0 1 4 5 12 18 20 18 8 1

Bảng 3.3. Bảng so sánh điểm trung bình và độ chênh lệch của bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm

Nhóm Số học sinh

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Giá trị trung

bình

Độ chênh lệch

Giá trị trung bình

Độ chênh lệch

41 0

5 10 15 20

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN ĐC

0 5 10 15 20 25

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN ĐC

(X ) (X )

TN 84 6,5

0,2

7,1

ĐC 87 6,3 6,5 0,6

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm TN và ĐC

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhóm TN và ĐC

Điểm số Xi

Điểm số Xi

Số HS

Số HS

42

5. Nhận xét kết quả thực nghiệm

a. Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Học sinh chủ yếu vẫn tiếp thu kiến thức một cách thụ động và tạo cho các em thói quen không chịu tƣ duy khám phá kiến thức, thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn khi đứng trước yêu cầu nào đó, cũng như đứng trước tình huống của cuộc sống, chưa mạnh dạn trong liên hệ trách nhiệm bản thân.

b. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Qua các giờ dạy lịch sử đƣợc dạy lồng ghép KNS đã đem lại những hiệu quả rõ rệt:

- HS học tập tự giác, chủ động, phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu.

- Học sinh tích cực, hào hứng tham gia khai thác những kiến thức có trong tranh ảnh, lƣợc đồ.

- Học sinh tích cực chủ động tìm tòi kiến thức, học tập ở nhà

- Giờ học trở nên sôi nổi, thú vị đạt hiệu quả cao: HS nắm bài và khắc sâu kiến thức, hình thành những xúc cảm lịch sử. Từ đó, đã giáo dục đạo đức, tình cảm cho các em và hình thành năng lực thực hành bộ môn.

- Học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày những vấn đề bản thân khám phá, tạo nên mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động học và hoạt động dạy làm cho môi trường dạy học trở nên thân thiện hơn.

- Học sinh có suy nghĩ về trách nhiệm đối với đất nước quê hương, đất nước.

Từ đó giúp các em thêm yêu đất nước, ý thức bảo vệ di sản văn hóa.

43

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban cơ bản (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)