I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI THÔNG TIN
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC
Mối quan hệ giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế với tăng trưởng, phát triển kinh tế.
3.1
32
Từ nội hàm của khái niệm cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực có thể đưa ra những phân tích sau:
Một là, cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực kinh tế.
Hai là, ngành – lĩnh vực kinh tế có vị trí, vai trò nhất định trong thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
33
Ba là, các ngành – lĩnh vực kinh tế có quy mô, tỷ trọng tương ứng trong cơ cấu kinh tế và cùng các tác động đến tăng trưởng, phát triển kinh tế.
Bốn là,trong nền kinh tế quốc dân, các ngành – lĩnh vực kinh tế có mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
34
3.1.2. Mối quan hệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ với tăng trưởng, phát triển kinh tế.
Bất cứ một nền kinh tế nào cũng hình thành cơ cấu kinh tế ngành đặc trưng, riêng có. Cùng với quá trình hình thành và vận hành cơ cấu kinh tế mới, các ngành, lĩnh vực kinh tế phát triển, đều hướng đến mục tiêu chung là thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế; tạo tiềm lực, sức mạnh kinh tế của quốc gia.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
35
Giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển.
Trước hết, phát triển ngành nông nghiệp sẽ góp phần cùng ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển.
Hai là, sự tác động trở lại của ngành công nghiệp, dịch vụ đối với phát triển ngành nông nghiệp. thông qua đó thúc đẩy tăng trưởng, phát triển nền kinh tế quốc dân.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
36
3.2.1. Khái quát về tình hình phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.
- Phát triển ngành nông nghiệp: trong những năm đổi mới, nhất là những năm gần đây, nền nông nghiệp Việt Nam phát triển khá toàn diện (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản) theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với hội nhập kinh tế quốc tế.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
Tình hình và giải pháp phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.
3.2
37
- Phát triển ngành công nghiệp: Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ công nghiệp là ngành giữ vị trí quan trọng trong tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
38
- Phát triển ngành dịch vụ: Dịch vụ là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế thế giới.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
39
3.2.2. Giải pháp phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.
3.2.2.1. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam đến năm 2020.
- Định hướng phát triển ngành nông nghiệp - Định hướng phát triển ngành công nghiệp - Định hướng phát triển ngành dịch vụ
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
40
3.2.2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới.
Xây dựng tốt chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế là điều kiện tiên quyết để phát triển ngành, lĩnh vực hiệu quả và bền vững.
Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
41
+ Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên + Nguồn lực lao động chất lượng cao + Nguồn lực khoa học – công nghệ
+ Đối với nguồn lực vốn đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
42
+ Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại đảm bảo phát triển bền vững các ngành, lĩnh vực kinh tế.
+ Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách vĩ mô thúc đẩy phát triển bền vững ngành, lĩnh vực kinh tế.
+ Đẩy mạnh phát triển thị trường, đảm bảo chủ động hội nhập quốc tế trong phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế./.
3. PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
Năm Năng suất lao động (giá trị thực tế
triệu đồng/lao động/ năm) Tốc độ tăng năng suất lao động
%
1991 2,55 3,27
1992 3,58 6,16
1993 4,44 5,60
1994 5,53 6,39
1995 6,93 7,13
1996 8,06 6,98
1997 9,09 5,85
1998 10,25 3,54
1999 10,90 0,58
2000 11,74 4,21
2001 12,48 4,25
2002 13,56 4,52
2003 15,12 4,52
2004 17,20 5,17
2005 19,62 5,58
2006 22,46 6,12
2007 25,30 6,45
2008 32,00 0,67
2009 34,70 2,46
2010 40,40 3,97
2011 50,30 3,20
2012 56,99 2,24
Bảng năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2012
20
MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THUỘC NHÓM CÓ ĐIỀU LỆ NHỎ.
Đơn vị: Tỷ đồng
Stt Tên ngân hàng Vốn điều lệ
1 NHTMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh
Housing Dev Commercial JS Bank
3.000
2 NHTMCP Phương Nam
Southern Commercial Joint Stock Bank 3.049
3 NHTMCP Gia Định
Gia Dinh Commercial Joint Stock Bank 2.000
4 NHTMCP Phương Đông (OCB)
Orient Commercial Joint Stock Bank 2.635
5 Sài Gòn (SCB)
Sai Gon Commercial Joint Stock Bank
4.185
6 Việt Á (VIET A BANK)
Viet A Commercial Joint Stock Bank 3.098
7 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
SaiGon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank 4.815
8 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex
Petrolimex Group - Commercial JS Bank 2.000
9 NHTMCP Nam Việt
Nam Viet Commercial Joint Stock Bank
3.010
10 NHTMCP Kiên Long
Kien Long Commercial Joint Stock Bank 3.000
…. ………..
Quan điểm truyền
thống
Vốn (K)
Lao động (L)
Tài nguyên thiên nhiên
(R)
Công nghệ Kỹ thuật
(T)