II) Biện pháp kỹ thuật thi công cọc khoan nh ồi
6) Kiểm tra chất l-ợng cọc khoan nhồi
6.1) Kiểm tra chất l-ợng trong quá trình thi công:
Công tác kiểm tra chất l-ợng trong quá trình thi công cần thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc nhằm làm giảm khả năng bị h- hỏng của cọc giảm xuống tới mức tối thiểu.
a) Kiểm tra dung dịch bentonite:
Mục đích: Đảm bảo cho thành hố khoan không bị sập trong quá trình khoan tạo lỗ cũng nh- khi đổ bê tông, dung dịch Bentonite cũng dùng để kiểm tra thổi rửa tr-ớc khi đổ bê tông.
Cần quản lý chất l-ợng dung dịch Bentonite phù hợp vùng độ sâu của lớp
đất khác nhau và có biện pháp xử lý thích hợp để duy trì sự ổn định của thành lỗ cho đến khi kết thúc việc đổ bê tông.
Các thông số chủ yếu có yêu cầu:
+ Hàm l-ợng cát 4,5%
+ Dung trọng 1,051,15 g/cm3 + §é nhít 35sec
+ §é PH 9,512
b) KiÓm tra kÝch th-íc hè khoan:
+Kiểm tra chiều sâu hố khoan sau thổi rửa
+Kiểm tra đ-ờng kính và độ sâu thẳng đứng của lỗ khoan: đ-ờng kính lỗ sai phạm 38cm, độ sâu thẳng đứng sai lệch <1%
+Kiểm tra trạng thái thành lỗ khoan để -ớc l-ợng khối l-ợng bê tông v-ợt quá mức thiết kế.
c) Kiểm tra bê tông tr-ớc và trong khi đổ:
+ Độ sụt bê tông phải đạt yêu cầu.
+C-ờng độ đổ bê tông sau 28 ngày kiểm tra bằng súng bật nhảy với bê tông đầu cọc hay siêu âm cần phải 200kG/cm2
+ Cốt liệu thô không lớn hơn yêu cầu công nghệ +Mức hỗn hợp của bê tông trong hố khoan.
+Khối l-ợng đổ bê tông trong cọc.
6.2) Kiểm tra chất l-ợng sau khi thi công:
Các ph-ơng pháp kiểm tra đ-ợc áp dụng thông dụng trong xây dựng dân dụng gồm:
a) Ph-ơng pháp nén tĩnh:
Ph-ơng pháp này đ-ợc áp dụng rộng ở n-ớc ta và cho kết quả đá ng tin cậy. Mục đích của ph-ơng pháp là đánh giá khả năng chịu tải theo độ lún và thời gian.
Các tiêu chuẩn thực hiện: Tiêu chuẩn 20 TCVN 88-82 Việt nam:
CP2004(Anh), ASTMD 1143-81 (Mü)
Số l-ợng cọc nén tĩnh do t- vấn và thiết kế qui định. Th-ờng lấy không nhỏ hơn 1% tổng số cọc và không ít hơn 3 cọc. Đối với công trình có tổng số cọc tại vị trí cọc d-ới 50 cọc phải thí nghiệm 2 cọc tại vị trí có điều kiện địa chất bất lợi nhất hoặc có tải trọng tập trung lớn.
Ưu nh-ợc điểm của ph-ơng pháp:
+ Ưu điểm: Cho kết quả có độ tin cậy cao.
+ Nh-ợc điểm: Giá thành cao, mất nhiều thời gian tiến hành song thí nghiệm có thể từ 37ngày /cọc.
b) Ph-ơng pháp siêu âm:
Ph-ơng pháp có thể phát hiện khuyết tật của bê tông đồng thời đánh giá đ-ợc c-ờng độ bê tông.
Thông qua t-ơng quan giữa tốc độ truyền sóng âm với c-ờng độ bê tông.
Thiết bị gồm có.
+ Đầu thu và đầu phát + Thiết bị xử lý sóng âm Cách tiến hành:
+ Các ống thép 50 đ-ợc đặt sẵn với cốt thép cùng mỗi cọc 800mm
đều đặt 3 ống theo các đỉnh tam giác đều, rồi mới đổ bê tông. Đổ đầy n-ớc vào ống để tiến hành kiểm tra.
+Nhả 2 đầu thu, phát vào 2 ống khác nhau 2 đầu phải ở cùng một mức cao. Đo thời gian tiến hành và biểu đồ dao động thu đ-ợc.
Số l-ợng cọc thí nghiệm:
Cứ 10 cọc chọn một cọc làm thí nghiệm, cọc thí nghiệm đ-ợc chọn ngẫu nhiên và thống nhất với t- vấn thiết kế. Hoặc chọn 1025% tổng số cọc theo TCXD 206-1998. Khi tiến hành thí nghiệm cùng với ph-ơng ph-ơng pháp khác.
Điều kiện áp dụng
+ Các ống phải đ-ợc tẩy rửa sạch, không đ-ợc để bùn cặn bám trong ống.
+ Tuổi tối thiểu của cọc khi tiến hành thăm dò trong 2 ngày là tốt nhất.
+ Không đ-ợc cắt cọc tr-ớc khi đo.
Ph-ơng pháp này có thể thực hiện đ-ợc 512 cọc/ngày nh-ng phụ thuộc các yếu tố:
+ Số ống đặt tr-ớc trong cọc.
+ Điều kiện tiếp xúc và khoảng cách giữa các cọc.
Ưu nh-ợc điểm của ph-ơng pháp:
+ ¦u ®iÓm:
Xác định đ-ợc vị trí dị th-ờng trong thân cọc và tiết diện thân cọc ở d-ới s©u.
Diễn tả các kết quả trực tiếp.
Ghi lại liên tục trên toàn bộ chiều dài thân cọc.
+ Nh-ợc điểm:
Không thực hiện đ-ợc việc kiểm tra chất l-ợng mũi cọc ( thăm dò dừng lại cách mũi cọc 10 cm cho kết quả tốt nhất).
Phải đặt tr-ớc các lỗ thăm dò nên tăng giá thành c ọc.
+ Khoảng cách tốt giữa các ống, t-ơng ứng với thiết bị hiện có là 1,5m nên với cọc có đ-ờng kính lớn phải đặt nhiều ống.
Các chỉ dẫn đặt ống.
+ Dạng ống và đ-ờng kính ống:
ống bằng nhựa hoặc bằng thép đ-ờng kính 5070mm, chiều dài mỗi đoạn khoảng 6m có ren ở đầu. Khi nối ốc dùng bắt vít không để khe hở cho bê tông, bùn trộn vào, không đ-ợc nối hàn để giữ cho lòng ống thẳng trơn.
+ Định vị ống vào lồng thép: ống đ-ợc gắn vào lòng thép - phần có lồng
thép, đoạn d-ới không có lồng cần tạo các đai thép buộc các ống để ống không bị xô nghiêng do bê tông va đập. ống đ-ợc đặt hết chiều dài cọc, ở đầu trên ống phải v-ợt lên ít nhất 0,5m khỏi mặt bê tông cọc.
c) Ph-ơng pháp biến dạng nhỏ:
Thiết bị gồm:
+Búa gây chấn động trọng l-ợng khoảng 2 kG.
+Đầu đo gia tốc đầu cọc.
+Các bộ phận ghi và phân tích kết quả.
Điều kiện áp dụng:
+ Tiếp điểm giữa búa gõ và đầu cọc phải bảo đảm tiếp xúc tốt.
+ Đầu đo gia tốc phải đạt tiêu chuẩn kĩ thuật đo.
Số l-ợng cọc kiểm tra không nhỏ hơn 50% tổng số cọc. Trong điều kiện chuẩn bị tốt, một ngày ng-ời thao tác vận hành có thể đo tối đa 5 cọc.
Ưu và nh-ợc điểm của ph-ơng pháp:
+Ưu điểm: Phát hiện đ-ợc khuyết tật nhanh, giá thành giảm, thực hiện
đ-ợc trong mọi điều kiện.
+Nh-ợc điểm: Chỉ phản ánh chính xác trong phạm vi 30 lần đ-ờng kính cọc.
Từ -u nh-ợc điểm của các ph-ơng pháp và đặc điểm công trình em chọn ph-ơng pháp siêu âm để kiểm tra chất l-ợng cọc sau khi thi công.