Xác định tải trọng tác dụng lên đáy mố

Một phần của tài liệu Luận văn luận văn tốt nghiệp thiết kế cầu qua sông cầu bắc ninh (Trang 37 - 42)

I. 3.1 . Xác định tải trọng tác dụng lên đáy mố

II.2 Tính toán sơ bộ khối l-ợng ph-ơng án kết cấu nhịp

II.2.2 Tính toán khối l-ợng móng mố và trụ cầu

3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên đáy mố

Xác định số cọc trong mố M2

- Lực tính toán đ-ợc xác định theo công thức:

i i i

Q y Q

Trong đó: Qi = Tải trọng tiêu chuẩn

iyi: Hệ số điều chỉnh và hệ số tải trọng

- Hệ số tải trọng đ-ợc lấy theo bảng 3.4.1-2 (22TCN272-05)

Do tĩnh tải

- Tĩnh tải kết cấu nhịp biên phân bố đều trên nhịp g1 =1.25x2228.09/75=37.13 (T/m)

- Tĩnh tải lớp phủ và lan can,gờ chắn phân bố đều trên nhịp g2 = 1.5 x(0.232375+0.16875+ 2.97)= 5.0567 (T/m) - Tổng tĩnh tải phân bố đều là:

g= g1 + g2 =37.13+5.0567 = 42.18 (T/m)

Đ-ờng ảnh h-ởng áp lực lên mố M2

- Diện tích đ-ờng ảnh h-ởng áp lực mố: = 37.5 m2 + Phản lực do tĩnh tải nhịp

DCnhịp = 37.5*37.13 = 1392.38 T + Phản lực do tĩnh tải bản thân mố

DCmè = 391.37 *2.5*1.25 = 1223.03(T) + Phản lực do tĩnh tải lớp phủ và lan can

DW = 37.5*5.0567 = 189.62 (T)

L=75 m

1

Do hoạt tải

- Do tải trọng HL93 + ng-ời (LL + PL) LL = n.m. .(1+

100

IM).(Pi .yi )+ 1.75 (PL + WL) Trong đó:

n : Số làn xe , n = 2.

m: Hệ số làn xe, m = 1.

IM : Lực xung kích (lực động ) của xe, Theo 3.6.2.1.1 : Hệ số tải trọng, = 1.75

(1+100

IM) = 1.25, víi IM = 25%

Pi , yi :Tải trọng trục xe, tung độ đ-ờng ảnh h-ởng.

: Diện tích đ-ờng ảnh h-ởng.

+ Tải trọng làn (LL): Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3KN/m phân bố đều theo chiều dọc.

+PL : Tải trọng ng-ời, 3 KN/m2 Tải trọng ng-ời bộ hành phân bố dọc trên cầu là PL = (1.5*3) = 4.5 KN/m=0.45 T/m

+ Chiều dài tính toán của nhịp L = 75 m

+ Đ-ờng ảnh h-ởng phản lực và sơ đồ xếp xe thể hiện nh- sau:

Sơ đồ xếp tải lên đ-ờng ảnh h-ởng áp lực mố

14.5 14.5 3.5

1 4.3m 4.3m

11 11

1.2m 0.93 T/m

0.45 T/m

75m

1 0.93T/m

0.984 0.943 0.885

Từ sơ đồ xếp tải ta xác định đ-ợc phản lực gối do hoạt tải tác dụng.

Với tổ hợp HL-93K (xe tải thiết kế + tải trọng ng-ời + tải trọng làn) LLHL-93K = 14.5*(1+0.943) + 3.5*0.885 +37.5* (2*0.45+0.93)

= 99.89(T)

Với tổ hợp HL-93M (xe hai trục + tải trọng ng-ời+ tải trọng làn) LLHL-93M = 11*(1+0.984)+37.5*0.93

= 56.7 (T)

LLmax = Max( LLHL-93K; LLHL-93M) = LLHL-93K = 99.89 T - Khi xếp 2 làn xe bất lợi hơn ta có phản lực lên mố do hoạt tải

LL = 2*1*(1+0.25)*[14.5*(1+0.943)+3.5*0.885)]+1.75*37.5(2*1.38) = 259.3 (T)

Tổng tải trọng tác dụng lên đáy đài

PĐáy đài = 1392.38+1223+189.62+259.3 =3064.3 T

- Xác định sức chịu tải của cọc:

Dự kiến chiều dài cọc là :20.5m +Theo vật liệu làm cọc:

Chọn cọc khoan nhồi bằng BTCT đ-ờng kính D = 1.2m, khoan xuyên qua các lớp cát thô sạn có góc ma sát ( f )i ,lớp sét cát nâu có góc ma sát f = và lớp cuội sỏi, cát có góc ma sát f =

Bêtông mác 300 có Rn = 130 kg/cm2 =1300T/m2

Cốt chịu lực 20 25 AII có F = 98.17 cm2, Ra = 2400 kg/cm2 = 24000T/m2 Xác định sức chịu tải của cọc

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu : Xác định sức chịu tải của cọc

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu : a. PVLc = .(m1. m2. Rb . Fb + Ra . Fa) Trong đó :

- : hệ số uốn dọc = 1

- m1: hệ số điều kiện làm việc, do cọc đ-ợc nhồi bêtông theo ph-ơng đứng nên m1 = 0,85

- m2 : hệ số điều kiện làm việc kể đến biện pháp thi công m2 = 0,7

- Fb : Diện tích tiết diện cọc Fbt = 1.13 m2 - Rn : C-ờng độ chịu nén của bêtông cọc - Ra : C-ờng độ của thép chịu lực - Fa : Diện tích cốt thép chịu lực

π.1202

0,85 0, 7 . 0,130 . 2, 4 98.17 1000.5 4

c

PVL x x x (T)

Theo đất nền

Theo điều 10.7.3.2 sức kháng đỡ của cọc đ-ợc tính theo công thức sau:

QR= Qn= qpQp Víi Qp=qpAp; Trong đó:

Qp :Sức kháng đỡ mũi cọc

qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (Mpa)

qp : Hệ số sức kháng qp=0.5 (10.5.5.3) Ap : Diện tích mũi cọc (mm2)

Xác định sức kháng mũi cọc :

qp=3qu Ksp d (10.7.3.5) Trong đó :

Ksp : khả năng chịu tải không thứ nguyên.

d : hệ số chiều sâu không thứ nguyên.

d d d sp

s t D s K

300 1 10

) 3 (

(10.7.3.5-2)

d = 1+0,4. 3,4

S S

D H

qu : C-ờng độ chịu nén dọc trục trung bình của lõi đá (Mpa), qu = 26 Mpa Ksp : Hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên

Sd : Khoảng cách các đ-ờng nứt (mm).Lấy Sd = 400mm.

td : Chiều rộng các đ-ờng nứt (mm). Lấy td=6mm.

D : Chiều rộng cọc (mm); D=1200mm.

Hs : Chiều sâu chôn cọc trong hố đá(mm). HS = 1000mm.

Ds : Đ-ờng kính hố đá (mm). DS = 1600mm.

Tính đ-ợc : d =1.2857 KSP = 0.14

VËy qp = 3*26 *0.1421*1.2857=1Mp = 14.25T/m2

Sức chịu tải tính toán của cọc (tính theo công thức 10.7.3.2-1) là : QR = .Qn = qP.Ap = 0.5*1425*0.622*π=860(T)

Trong đó:

QR : Sức kháng tính toán của các cọc.

: Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc đ-ợc quy định trong bảng 10.5.5-3

As : Diện tích mặt cắt ngang của mũi cọc Xác định số l-ợng cọc khoan nhồi cho móng mố Mo

Phản lực tại gối do tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn c-ờng độ I là:

RĐáy đài =3020.8 T

Các cọc đ-ợc bố trí trong mặt phẳng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc a 3d (d :

Đ-ờng kính cọc khoan nhồi). Ta có : Víi P =860 T

Vậy số l-ợng cọc sơ bộ là : nc =

P

R=2 3064.3 7.12

860 (cọc).

Với - Hệ số kinh nghiệm xét đến lực ngang và mômen =2

Dùng 8 cọc khoan nhồi 1.2m bố trí trên hình vẽ.

Hình 4.9. Mặt bằng móng mố M2

Một phần của tài liệu Luận văn luận văn tốt nghiệp thiết kế cầu qua sông cầu bắc ninh (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(227 trang)