Bài tập về nhà: làm bài tập trong đề cương ôn tập

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Đại số 10 (Trang 165 - 171)

Bài 1: Giải các bất phương trình sau

5. Bài tập về nhà: làm bài tập trong đề cương ôn tập

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

--- --- --- ---

Tiết 42 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập

Hoạt động 1. Xét dấu biểu thức

Mục tiêu: - Củng cố định lí dấu của tam thức bậc hai.

- Thành thạo xét dấu của biểu thức.

Nội dung, phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Xét dấu biểu thức

a) f x( ) 5= x2− +3x 1 b) g x( )= −2x2+ +3x 5

c) f x( ) (3= x2−10x+3)(4x−5) d)

2 2

2

(3 )(3 )

( ) 4 3

x x x

g x x x

− −

= + −

Trang 166

.+ Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh độc lập suy nghĩ, tìm lời giải bài toán.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, kịp thời phát hiện và hỗ trợ giải quyết khó khăn mà học sinh mắc phải.

+ Báo cáo, thảo luận

- 4 học sinh lên bảng trình bày.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

+Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- Giáo viên chốt đáp án, nhận xét ý thức thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Sản phẩm:

- Bài làm của học sinh.

Bài 1.

a) a=   = −5 0; 11 0 f x( ) 0, x. b) a= − 2 0; =490

5 5

( ) 0, 1; , ( ) 0, ( ; 1) ;

2 2

f x x   f x x  

    −     − −  +. GV chốt lại các bước xét dấu của biểu thức.

Hoạt động 2. Giải bất phương trình bậc hai.

Mục tiêu:- Giải nhanh bpt bậc hai mà không cần lập bảng xét dấu.

Nội dung, phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ.

a) 3x2 + 2x + 5 > 0 b) –2x2 + 3x + 5 > 0

c) –3x2 + 7x – 4 < 0 d) 9x2 – 24x + 16 ≥ 0 +Báo cáo, thảo luận:

Học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi.

Trang 167

Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm, đưa ra kết quả.

Hướng dẫn học sinh cách bấm máy.

+ Nhận xét, đánh giá, tổng hợp:

- Giáo viên chốt đáp án, nhận xét ý thức thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

*Sản phẩm:

- Bài làm của học sinh.

Hoạt động 3. Bất phương trình bậc hai chứa tham số.

Mục tiêu:- Củng cố nâng cao định lí dấu của tam thức bậc hai.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán: tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm, có nghiệm, nghiệm đúng với mọi x.

Nội dung, phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài toán:

Bài 1: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau coái nghiệm trái dấu:

2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m – 5 = 0 (*) Bài 2: Cho f x( )=mx2−2(m+1)x+2m−3 . Tìm m để:

a) f x( )  0, x R . b) f x( )  0, x R. c) f x( )0 vô nghiệm.

d) f x( )0 có nghiệm.

+ Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh độc lập suy nghĩ tìm lời giải bài toán.

- Giáo viên hướng dẫn cách giải bài toán thông qua việc yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:’

Dựa vào định lí dấu của tam thức bậc hai:

( ) 0,

f x   x R khi nào?

Trang 168

Em hiểu f x( )0 vô nghiệm nghĩa là như thế nào?

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề f x( )0 có nghiệm. (GV mô tả qua ngôn ngữ  , .

+ Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi 4 hs lên làm 4 ý.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

+ Nhận xét, đánh giá, tổng hợp:

- GV chốt đáp án, nhận xét ý thức thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Sản phẩm: - Bài làm của học sinh:

- Kiến thức cần nhớ:

Cho

+ +

+ +

4.Củng cố:

- Giáo viên nhấn mạnh lại các bài toán liên quan đến bất phương trình bậc hai có tham số.

Trắc nghiệm

Câu 1. Tìm m để bất phương trình x2−2mx+m2+2m− 4 0 vô nghiệm

A. m 2 B. m  2 C. m  −2 D. m  −2

Câu 2. Tìm m để bất phương trình x2 −m x +m +3  0 có tập nghiệm là A. m  −2 hoặc m  6 B.− 2 m 6

C. m  6 hoặc m  −2 D. − 6 m  −2 5.Bài tập về nhà: làm bài tập trong đề cương ôn tập

*Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Trang 169

--- --- --- ---

Trang 170

Tiết 26-27-28 Ngày soạn :

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I.Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

1)Về kiến thức:

*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:

-Bất đẳng thức;

-Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn;

-Dấu của nhị thức bậc nhất;

-Bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Dấu của tam thức bậc hai.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình, về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.

Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.

III.Phương pháp:

Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học:

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 4 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Cho hs lên bảng trình bày.

Trang 171

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Đại số 10 (Trang 165 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(207 trang)