CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
A. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. THI CÔNG PHẦN NGẦM
2. Thi công đào đất
2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác đất
Khi thi công đào đất hố móng cần lưu ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng đến khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
Khi đào hố móng cho công trình phải để lại một lớp bảo vệ tối thiểu 20 cm để sửa hố móng bằng thủ công và đào hệ thống rãnh thu nước để thoát nước khi gặp trời mưa.
Đào bằng máy : Sơ đồ di chuyển máy đào và vị trí đổ đất xem trong bản vẽ. Khi đào máy đứng trên cao đưa gần đến hố đào đất sau đó quay gầu 900 đổ đất sang bên cạnh ( trừ những vị trí bố trí máy trộn BT ) để tiện cho việc lấp đất sau này, khi máy di chuyển đến điểm dừng thứ hai thì cho nhân công tiến hành sửa và thi công bê tông lót móng
SVTH : PHẠM VĂN THẮNG – LỚP 2016X7 111 Sửa thủ công : Dụng cụ : xẻng, cuốc, mai, kéo cắt, xe cút kít, xe cải tiến... Sau khi đào máy xong ta tiến hành đào và sửa hố móng bằng thủ công. Đất được đổ lên mép của hố đào mà không cần đổ đi để sau này làm đất đắp. Cần phải tổ chức thi công cho hợp lí, tránh tập trung nhiều, phân tuyến làm việc rõ ràng. Khi đào lớp đất cuối cùng đến cao trình thiết kế thì kiểm tra và nghiệm thu cốt và tiến hành đổ bê tông lót móng ngay.
2.2. Biện pháp chống sạt lỡ hố đào
Móng công trình là móng cọc, chiều dài cọc 18 m, cốt mặt đất tương đối bằng phẳng, đáy đài đặt ở độ sâu 1,5 m so với mặt đất tự nhiên; lớp bê tông lót móng có độ dày 0,1 m. Độ sâu đào hố móng là: 1,5 +0,1 = 1,6 m tính từ mặt đất tự nhiên.
Để mái đất hố đào ổn định tránh sự sạt lở của vách hố đào, đào móng với độ dốc mái đất được tra bảng 1-2 (Sách Kỹ thuật thi công – Nhà xuất bản xây dựng - 2004 ) Do chiều sâu hố đào các lớp đất bằng 1,5m nên ta cho đào ta luy như hình vẽ:
Hình 4. Mặt cắt hố móng điển hình.
2.3. Tính toán khối lƣợng đào đất
Trên cơ sở kích thước của các hố đào lập mặt cắt hố đào qua các trục chính của công trình:
Với cơ sở kích thước hố đào trên và căn cứ vào mặt bằng móng, mặt cắt hố móng qua các trục chính đã xây dựng được, ta thấy tại các vị trí ép cọc, máy xúc không thể đào được nên t phải chừa lại và tiến hành đào thủ công phần đất này.
dào máy
-2,35
-1,6 -0,75
dào th? công
-2,15
dào máy
-2,15
SVTH : PHẠM VĂN THẮNG – LỚP 2016X7 112 Hình 6. Mặt bằng hố đào móng.
2.4. Tính toán khối lƣợng đất đào a. Tính toán khối lƣợng đào đất móng:
Do đáy đài ở lớp đất sét nên ta chọn mái đào đất có tg = 1/0,5 = 2
Để tiến hành tính toán khối lượng đào đất ta chia mặt bằng hố đào phức tạp thành các khối đơn giản hơn để tính toán.
Giải pháp đào đất:
- Đối với hố đào ta sử dụng máy xúc , ta đào từ mặt đất tự nhiên cos-0,0m tới cos -0,85m đỉnh cọc ; chiều sâu đào là 0,85 m.
- ta đào từ cos -0,85m đến cos bê tông lót -1,6m và cos đáy giằng -1,4m. Khi đào hố móng và giằng ta chú ý đào mở rộng ra các bên 300mm kể cả lớp bê tông lót để thuận tiện cho việc thi công sau này.
* Xác định khối lượng đào đất :
Đài M-1: Kích thước : 1,7 1,7 1 m; số lượng: 24 - Kích thước hố móng là:
a = 1,7 + 2. 0,3 + = 2,3 m b = 1,7 + 2. 0,3 = 2,3 m
Đài M-2 : Kích thước : 2,7 2,7 1 m; số lượng: 12 - Kích thước hố móng là:
a = 2,7 + 2. 0,3 = 3,3 m
B? T Ð? U
D E F G
C
B D E F G H
C
B H
SVTH : PHẠM VĂN THẮNG – LỚP 2016X7 113 b = 2,7 + 2. 0,3 = 3,3 m
+ Đài móng M-3 2,1 2,1 1 m ; số lượng: 4 - Kích thước hố móng là:
a = 2,1 +2. 0,3 = 2,7 m b = 2,1 + 2. 0,3 = 2,7 m
Đài M-4: Kích thước : 6,6 3,6 1 m; số lượng: 2 - Kích thước hố móng là:
a = 6,6 + 2. 0,5 = 7,6 m b = 6,6+ 2. 0,5 = 7,6 m Máy 1 đào ao từ cos 0,00 đến cos -0,8500:
V= (34,8+0,5).(38,6+0,5).0,85= 1172,86 ( m3)
* Khối lượng đào riêng cho từng hố móng:
M1 M2 M3 M4 2,3.2,3.24.0,75 3,3.3,3.0,75.12 2,7.2,7.0,75.4 7,6.7,6.0,75.2 V V V V V
=301,74 ( m3)
Đào từng giằng từ cos -0,85m đến -1,4m:
B=0,4m L=216,4m H=0,8m V=0,4.0,45.216,4=38,9( m3)
Tổng khối lượng đất đào :1172,86+301,74+38,9=1513,5 ( m3) 2.5. Lựa chọn phương án đào đất
Ta chọn phương án đào lùi đổ đất bên, máy đứng ở bên trên hố đào rồi quay gầu đổ cho xe vận chuyển. Ta bố trí các xe ô tô vận chuyển, bố trí đào theo tuyến đến đâu xong đến đó. Sau khi máy đào xong tiến hành đào thủ công hoàn thiện đồng thời cả hố đào móng và hố đào hệ giằng móng.
2.6. Chọn máy đào đất
Dựa vào các số liệu về địa chất công trình, khối lượng đào đất bằng máy là: 1651,31 m3; chiều sâu đào 1,5 m nên ta chọn máy đào gầu nghịch là kinh tế hơn cả.
Chọn máy 1 là máy đào gầu nghịch có số hiệu EO-4321 (Sổ tay chọn máy xây dựng - Nguyễn Tiến Thụ) thuộc loại dẫn động thuỷ lực, có ưu điểm là không cần làm đường lên xuống hố đào cho máy, trong trường hợp gặp phải mạch nước ngầm nếu có cũng không ảnh hưởng đến quá trình đào đất của máy.
Khối lượng đất mà máy đào được trong một ca (một ca 8 tiếng):
3
ca ca
N N.t 81,81.8 654,48 m ; Số ca máy mà máy phải làm việc để đào xong:
1513,5
n 2,31
654, 48
ca;
SVTH : PHẠM VĂN THẮNG – LỚP 2016X7 114 Hình 7. Máy đào đất EO – 4321.
Tính toán khối lƣợng đất cần vận chuyển + Khối lƣợng bê tông lót đài, giằng móng:
Khối lượng bê tông, ván khuôn móng Tên SL Rộng
(m)
Dài (m)
H (m)
Vbt đài (m3)
Vlót móng (m3)
M1 24 1.7 1.7 1 69.36 7.776
M2 12 2.7 2.7 1 87.48 9.408
M4 2 3.6 6.6 1 47.52 4.958