Công tác cốp pha móng, giằng móng

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH TRƯỜNG TIỂU học ĐÔNG THỌ THANH hóa (Trang 127 - 135)

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

A. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

I. THI CÔNG PHẦN NGẦM

5. Lập biện pháp thi công móng và giằng móng

5.3. Công tác cốp pha móng, giằng móng

Sau khi đặt cốt thép ta tiến hành ghép ván khuôn đài và giằng móng, công tác ghép ván khuôn có thể được tiến hành song song với công tác cốt thép.

5.3.1. Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn móng

Phải đảm bảo đúng kích thước ở các bộ phận công trình Phải đảm bảo độ ổn định, chắc chắn và bền vững

Phải dùng được nhiều lần, tức là có độ luân chuyển lớn. Ván khuôn gỗ sử dụng từ 6 - 8 lần, ván khuôn thép 100 lần

Phải đảm bảo gọn, nhẹ, dễ lắp và dễ tháo dỡ

Bề mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không mối nối và phải đảm bảo kín khít

Gỗ làm ván khuôn phải đảm bảo về độ ẩm W18% có chiều dày từ 20-30mm cho loại không chịu lực lớn.

5.3.2. Lựa chọn ván khuôn

Lựa chọn ván khuôn gỗ phủ phim để thi công công trình, ván khuôn gỗ phủ phim được gia công sao cho ghép đủ ván khuôn từng cấu kiện.

PlyCore EXTRA PlyCore PLUS

Mô tả Giá trị Mô tả Giá trị

Kích thước 1.250 x 2.500 mm

1.220 x 2.240 mm Kích thước 1.220 x 2.240 mm Độ dày 12-15-18-21-

25mm Độ dày 12-15-18-21-25

mm

Dung sai Theo EN 315 Dung sai Theo EN 315

Keo chịu nước 100% WBP –

Phenolic Keo chịu nước 100%WBP –

Phenolic Mặt ván

Ruột ván

Gỗ Thông. Loại AA

Bạch Đàn/ Bạch Dương. Loại A

Mặt ván Ruột ván

Gỗ Thông. Loại AA

Bạch Đàn/ Bạch Dương. Loại A-B

Loại phim Dynea, màu nâu Loại phim Dynea, màu nâu

Định lượng

phim ≥ 130 g/m2 Định lượng phim ≥130 g/m2

Thời gian đun sôi không tách lớp

≥ 15 giờ

Thời gian đun sôi không tách lớp

≥ 08 giờ Lực tách lớp 0.85 – 2.0 Mpa Lực tách lớp 0.75–1.5 Mpa

Tỷ trọng ≥ 600 kg/m3 Tỷ trọng ≥ 500 kg/m3

Độ ẩm ≤ 12% Độ ẩm ≤ 13%

Module đàn hồi E

Dọc thớ: ≥ 6500 Mpa

Ngang thớ: ≥ 5500 Mpa

Module đàn hồi E

Dọc thớ: ≥ 5500 Mpa

Ngang thớ: ≥ 3500 Mpa Cường độ uốn

Dọc thớ: ≥ 26 Mpa

Ngang thớ: ≥ 18 Mpa

Cường độ uốn

Dọc thớ: ≥ 26 Mpa

Ngang thớ: ≥ 18 Mpa

Lực ép ruột ván 120 tấn/m2 Lực ép ruột ván 120 tấn/m2 Số lần tái sử

dụng 7-15 lần Số lần tái sử

dụng >5 lần

5.3.3. Tính toán thiết kế ván khuôn móng 5.3.3.1. Ván khuôn móng

Sơ đồ tính : Dầm đơn giản nhận các sườn ngang làm gối tựa.

Hình 11. Sơ đồ tính toán ván khuôn đài.

- Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức N qtc

(kG/m2) qtt (kG/m2) 1 Áp lực bê tông đổ qtc1= γ.h =2500 .0,7 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đổ bê

tông bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520

3 Tải trọng do đầm

bêtông qtc3 = 200 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 2150 2795

Tính toán ván khuôn đài theo khả năng chịu lực của tấm ván khuôn phẳng 1250x2500x25 mm:

Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn:

qtcb = qtc.b = 2150 .1,25 = 2645 kG/m = 26,45 kG/cm;

qttb = qtt.b = 2795 .1.25 = 3633 kG/m = 36.3 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt b max

M q . R. .W;

10

2

lsn

  

Với: R = 180 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn phủ phim ; γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

W = 130.2 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 125 cm;

tt b

10.R.W. 10.180.1302083,3.0,9

76.5cm;

q 36,3

lsn    

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 70 cm.

2sn tt

10

q .Ltt 2sn

10

tt Sườn ngang

Sườn đứng

VK gỗ phủ phim

Chống xiên

llsnsn

q q .L

Kiểm tra lại ván khuôn theo điều kiện độ võng:

tc 4  

b sn n d

q . 2 6 .4 5 .7 0

f 0, 0 5 c m f 0,1 5 c m .

1 2 8 .E .J 1 2 8 .5 5 0 0 0 .1 6 2 .7 6 4 0 0

l4 l

     

Trong đó :

- E = 55000 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 162.76 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 1250x2500x25 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 70 cm là hợp lý.

5.3.3.2. Tính toán các thanh sườn ngang

Chọn đà ngang làm từ gỗ nhóm V có tiết diện bxh = 8x10cm.

Sơ đồ tính : Tính toán đà ngang như dầm liên tục nhiều nhịp, nhận sườn đứng làm gối tựa:

Hình 12. Sơ đồ tính toán sườn ngang.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn ngang:

qtcsn = qtc.lsn = 2150 .0,7 = 1505 kG/m = 15,05 kG/cm;

qttsn = qtt.lsn = 2795.0,7= 1956,5 kG/m = 19,565kG/cm.

Mômen lớn nhất trong trong sườn ngang phải đảm bảo điều kiện chịu lực :

tt  

sn m

M q . .

10

ax l2   W

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn ngang;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn ngang.

 

tt sn

10. .W 10.150.133

100,97 cm.

19,565

l q

  

Chọn khoảng cách giữa các thanh sườn đứng: l = 80 cm;

Kiểm tra lại sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4  

sn

5

q . 12, 9.80

f 0, 056 cm f 0, 2 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4 l

 s®     s® 

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn ngang;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn ngang.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 80cm là hợp lý.

5.3.3.3. Tính toán sườn đứng

Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Mmax= ql 10

2

Ls®

qsntt

Ls® Ls®

Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn nên kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: bxh = 8x10cm.

5.3.4. Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng Giằng móng có 1 loại: tiết diện 300x700 mm;

Ván khuôn giằng móng tổ hợp theo phương ngang.

5.3.4.1. Tính toán ván khuôn giằng móng

Ván khuôn giằng móng được tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp tựa lên các gối tựa là các thanh sườn đứng.

Tính toán ván khuôn giằng móng theo khả năng chịu lực của các tấm ván khuôn 300x700x25 mm (ở đây tính toán cho giằng móng tiết diện 300x700 mm).

Hình 13. Sơ đồ tính toán ván khuôn giằng móng.

Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức N qtc

(kG/m2) qtt (kG/m2) 1 Áp lực bê tông đổ qtc1 = γ.h =2500 .0,6 1,3 1500 1950 2 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520

3 Tải trọng do đầm bê

tông qtc3 = 200 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 2100 2730 Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là :

qtcgm = qtc.b = 2100 .0,3 = 630 kG/m = 0,63kG/cm;

qttgm = qtt.b = 2730 .0,3 = 819 kG/m = 8,19 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt gm max

M q . R. .W;

10

 s®   l2

Với: R = 180 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn gỗ ; γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

W = 62,5 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 60cm;

q

Lnd Lnd

L L

L Lnd

Mmax

tt gm

10.R.W. 10.180.62,5.0,9

80,5 cm;

q 8,19

l

 s®  

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 60 cm.

Kiểm tra lại ván khuôn giằng móng theo điều kiện độ võng:

tc 4  

qgm. 8,19.100

f 0,13 cm f 0,15 cm.

128.E.J 128.55000.78,125 400

l4 l

 s®     s® 

Trong đó :

- E = 55000 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 78,125 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 300x700 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l =60 cm là hợp lý.

5.3.4.2. Tính toán các thanh sườn đứng

Chọn các thanh sườn đứng làm từ gỗ nhóm V; có tiết diện bxh = 8x10cm Do dầm có chiều cao nhỏ, dọc theo chiều cao dầm ta bố trí 2 thanh sườn ngang để đỡ sườn đứng. Kiểm tra lại sườn đứng theo điều kiện chịu lực và điều kiện độ võng.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn đứng:

qtcsđ = qtc.l = 2100 .0,7 = 1470 kG/m =14,7 kG/cm;

qttsđ = qtt.l = 2730.0,7 = 1911 kG/m = 19,11 kG/cm.

Kiểm tra các thanh sườn đứng theo điều kiện chịu lực:

 

8531, 25 kG.cm W 150.133 19950 kG.cm;

   

tt 2 2

s® sn max

q .l 19,11.50

M = = < .

8 8

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn đứng;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn đứng.

Đảm bảo điều kiện chịu lực.

Kiểm tra sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4  

5

q . 21.50

f 0, 014 cm f 0,125 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4 l

 s® sn     sn 

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn đứng;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn đứng.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 50cm là hợp lý.

5.3.4.3. Tính toán các thanh sườn ngang

Coi sườn ngang như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Chọn sườn ngang bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn ngang ở tại vị trí có sườn đứng. Do đó sườn ngang không chịu uốn nên kích thước sườn ngang chọn theo cấu tạo: bxh = 6x8 cm.

5.3.5. Tính toán khối lượng cốp pha móng, giằng móng a. Khối lượng cốp pha móng

VK MÓNG

STT Tên Dài (m) Cao (m) SL S (m2)

1 M1 12.8 0.8 9 184.32

2 M2 9 0.8 9 129.6

3 M2A 9 0.8 2 28.8

4 M2B 9.2 0.8 1 14.72

5 M3 13.2 0.8 1 21.12

6 M4 21.4 0.8 1 34.24

7 M5 13 0.8 1 20.8

8 M6 13 0.8 1 20.8

9 M7 3.2 0.8 2 10.24

TỔNG 464.64

b. Khối lượng cốp pha giằng móng VK GIẰNG

STT Tên Dài (m) Cao (m) SL S (m2)

1 GM1 44.1 0.7 1 61.74

2 GM2 3.58 0.7 1 5.012

3 GM3 44.1 0.7 1 61.74

4 GM4 10.5 0.7 1 14.7

5 GM5 7.6 0.7 1 10.64

6 GM6 8.9 0.7 1 12.46

7 GM7 8.9 0.7 6 74.76

7 GM7A 12.3 0.7 3 51.66

7 GM8 8.9 0.7 1 12.46

7 GM9 8.9 0.7 1 12.46

7 GM10 5.2 0.7 1 7.28

8 GM11 2.8 0.7 1 3.92

9 GM12 2.7 0.7 1 3.78

TỔNG 332.61

Tổng khối lượng cốp pha móng + giằng móng: 464,64 + 332,61 = 797,25 m2.

5.3.6. Thi công lắp dựng cốp pha móng giằng móng +) Thi công cốp pha móng, giằng móng:

Tiến hành công tác lắp dựng các tấm ván khuôn kim loại với nhau theo đúng thiết kế ở trên, dùng các móc kẹp chữ U và chốt chữ L để liên kết các tấm ván khuôn với nhau.

Tiến hành lắp dựng các tấm ván khuôn theo đúng hình dạng, kích thước của kết cấu, tại các vị trí góc dùng các tấm góc trong, góc ngoài hoặc dùng các ván gỗ để bù vào. Ván khuôn đài móng được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hốp móng.

Ván khuôn giằng tiến hành lắp đồng thời với ván khuôn đài móng để đổ toàn khối , ván khuôn giằng được lắp dựng tại chỗ.

Dùng cần cẩu kết hợp thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí lắp ghép. Khi cẩu lắp cần chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gấy biến dạng ván khuôn.

Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây xác định tim đài theo 2 phương và hình bao chu vi của từng đài vạch lên bề mặt bê tông lót.

Cố định vị trí các mảng với nhau theo đúng thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

Tại các vị trí thiếu hụt do hạn chế của ván khuôn định hình thì phải bù bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 40 mm.

Yêu cầu bề mặt ván khuôn phải kín khít để không làm chảy mất nước xi măng.

Phải kiểm tra lại kích thước, hình dạng, cao trình của từng kết cấu bằng máy kinh vĩ, thủy bình, đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.

Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại bề mặt và độ ổn định của ván khuôn, bề mặt của ván khuôn cần được quét một lớp dầu thải.

Hình 15. Xác định tim đài.

+) Nghiệm thu cốt thép, cốp pha móng, giằng móng

Tiến hành nghiệm thu theo các yêu cầu của bảng 1, các sai lệch không được vượt quá trị số của bảng 2 TCVN 4453-1995.

+) Sai lệch khoảng cách giữa các cột chống cốp pha , trụ đỡ giằng neo cột chống so với thiết kế:

- Trên mỗi mét dài, mức cho phép là: 2,5 mm;

- Trên toàn bộ khẩu độ, mức cho phép là: 7,5 mm;

+) Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng và độ nghiêng thiết kế:

- Đối với móng là: 20 mm;

- Cột và vách là: 10 mm;

+) Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế:

- Móng là: 15 mm;

- Vách và cột là: 8 mm;

Những nội dung cơ bản cần có của công tác nghiệm thu cốt thép:

- Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, Mac, vị trí, chất lượng mối nối, số lượng cốt thép, khoảng cách giữa các cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu, chất lượng chất lượng cốt thép, nếu cần sửa chữa thì phải tiến hành ngay trước khi đổ bê tông; sau đó các bên liên quan tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản nghiệm thu.

- Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu lại để xem xét quá trình thi công sau này.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH TRƯỜNG TIỂU học ĐÔNG THỌ THANH hóa (Trang 127 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(490 trang)