CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG
I. LẬP BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT, LẤP ĐẤT
1. Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đất:
+ Khi thi công công tác đất cần chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc hợp lí vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
+ Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu bằng bề rộng kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc lấy bằng 30cm.
+ Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình làm cản trở thi công.
+ Khi đào đất hố móng cho công trình do công trình thi công nhanh và liên tục theo tiến độ nên ta không phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại kết cấu của đất.
+ Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép theo thiết kế.
2.Lựa chọn phương án thi công đào đất:
SVTH: TẠ ĐỨC LINH_LỚP 16X8 109 2.1.Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:
+ Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ để làm đất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, kéo cắt đất... Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến...
+ Nếu thi công theo phương pháp đào đất bằng thủ công thì tuy có ưu điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đóng cọc, dễ tổ chức theo dây chuyền. Nhưng với khối lượng đào cũng khá lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảo được rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không bảo đảm được tiến độ.
2.2.Phương án đào hoàn toàn bằng máy:
Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao. Nếu thi công theo phương pháp này thì có ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, bảo đảm kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực.Tuy nhiên cần phải đào sao cho tránh gầu va nhiều vào cọc, lách gầu đào vào các hàng cọc .
2.3.Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công:
Đây là phương án tối ưu để thi công.
→Ta tiến hành đào
- ĐỢT 1: từng giằng thẳng đứng bằng máy tới cos đáy giằng -1,4 m so với cos tự nhiên.
- ĐỢT 2 : tiến hành đào từng hố móng bằng máy kết hợp thủ công đến đáy lớp bê tông lót móng là -1,6 m so với cos tự nhiên.
- Dựa trên đặc điểm và kích thước của mặt bằng ta chia thành các khoang đào, đào theo sơ đồ đường rãnh song song, máy đào vừa đào vừa di chuyển lùi kết hợp với xe ô tô vận chuyển đất.
- Công tác đào đất bao gồm quá trình đào, vận chuyển và đổ đất, sửa hố đào theo đúng quy định.
- Đào dọc đổ bên với các rãnh đất ban đầu, đào dọc đổ sau cho rãnh cuối cùng, cho máy đào tuần tự di chuyển dọc theo theo chiều dài hố đào và xe tải chở đất chạy song song với đường di chuyển của máy đào.
- Sơ đồ đào đất theo phương dọc công trình. Máy đào kiểu giật lùi đổ bên lên ô tô vận chuyển đến nơi tập kết gần công trình để tận dụng sau này lấy đất lấp hố móng.
- Phần đất xấu nếu có thì được vận chuyển đi xa khỏi công trình ngay sau khi đào.
3. Tính toán khối lượng đào đất.
- Với phần đào từng hố móng , khối lượng đất đào thuộc lớp đất lấp, ta mở taluy với tỉ số H/B = 1/0,25.
- Với phần đào giằng ta đào thẳng đứng, chiều sâu là 1,4m so cos tự nhiên.
- Khối lượng đào đất đào được chia ra thành cách hình lăng trụ và hình tháp để tính thể tích rồi cộng lại. Công thức xác định thể tích hố như sau:
V=H.a.b - Đào giằng móng:
Tên giằng
Kích thước (BxLxH) S.lg (n)
Kích thước đào máy (axbxh)
Vđào= B(m) L(m) H(m) a(m) b(m) c(m) d(m) Hd(m)
GM1 0,9 6,675 1,4 4 0,9 6,675 0,9 6,675 1,4 33,64
GM2 0,9 4,05 1,4 4 0,9 4,05 0,9 4,05 1,4 20,41
GM3 0,9 6,1 1,4 8 0,9 6,1 0,9 6,1 1,4 61,48
SVTH: TẠ ĐỨC LINH_LỚP 16X8 110
GM4 0,9 2,15 1,4 6 0,9 2,15 0,9 2,15 1,4 16,25
GM5 0,9 3,625 1,4 1 0,9 3,625 0,9 3,625 1,4 4,56
GM6 0,9 1,025 1,4 1 0,9 1,025 0,9 1,025 1,4 1,29
GM7 0,9 1,075 1,4 1 0,9 1,075 0,9 1,075 1,4 1,35
GM8 0,9 0,75 1,4 4 0,9 0,75 0,9 0,75 1,4 3,78
GM9 0,9 1,155 1,4 1 0,9 1,155 0,9 1,155 1,4 1,45
GM10 0,9 6,65 1,4 4 0,9 6,65 0,9 6,65 1,4 33,51
GM11 0,9 6,45 1,4 6 0,9 6,45 0,9 6,45 1,4 48,76
GM12 0,9 4,95 1,4 2 0,9 4,95 0,9 4,95 1,4 12,43
GM13 0,9 5,35 1,4 2 0,9 5,35 0,9 5,35 1,4 13,48
Tổng (m3) 252,39
V H.n. ab (a c).(b d) cd
= 6 + + + +
- Khối lượng đào hố móng bằng máy:
Hố đào Số
lượng
Kích thước hố móng V
(m3) a (m) b (m) c (m) d (m) H (m)
M1 11 2,95 4,45 3,75 5,25 1.6 286,89
M2 8 2,55 2,55 3,35 3,35 1.6 112,07
M3 4 2,55 2,55 3,35 3,35 1.6 56,03
M4 6 2,55 2,55 3,35 3,35 1.6 84,05
M5 1 4,1 6,02 4,9 6,82 1.6 46,31
Tổng V=585,35 - Đào thủ công chỉnh sửa hố móng:
Tổng khối lượng đào đất bằng máy:
Vmáy = 90%V = 0,9.(585,35+252,39) = 753,96 (m3)
Tổng khối lượng đào đất bằng thủ công:
Vthủ công = 10%.V = 0,1.(585,35+252,39) = 83,77 (m3)
Tổng khối lượng đất đào:
Vđ = 837,74 (m3) 4.Khối lượng lấp đất:
Bảng khối lượng bê tông lót đài móng :
TT ĐÀI Kích thước ( Bx Lx H ) số lượng
(n)
Thể tích (V3) B (m) L (m) H (m)
1 M1 2,55 4,05 0,1 11 11,36
2 M2 2,15 2,15 0,1 8 3,69
3 M3 2,15 2,15 0,1 4 1,85
SVTH: TẠ ĐỨC LINH_LỚP 16X8 111
4 M4 2,15 2,15 0,1 6 2,77
5 M5 3,7 5,62 0,1 1 2,08
Tổng thể tích toàn bộ bê tông lót đài móng 21,75 Bảng khối lượng bê tông đài móng :
ĐÀI Kích thước ( Bx Lx H ) số lượng
(n) Vbt (m3)
B L H
M1 2,35 3,85 1 11 44,7
M2 1,95 1,95 1 8 30,42
M3 1,95 1,95 1 4 15,21
M4 1,95 1,95 1 6 22,81
M5 3,5 5,42 1 1 18,97
Tổng 132,11
Bảng khối lượng bê tông lót giằng móng : STT
Khối lượng bê tông lót giằng móng
Tổng chiều dài (m) Thể tích (m3) Tên Giằng Kích thước
b (m) h (m)
1 300x800 0.5 0.1 200,36 10,02
Tổng 10,02
Bảng khối lượng bê tông giằng móng :
Khối lượng bê tông giằng móng Tổng chiều
dài (m) Thể tích (m3)
STT Tên Giằng Kích thước
b (m) l (m)
1 300x800 0.3 0.8 200,36 48,08
Tổng 48,08
Bảng khối lượng bê tông cổ cột : STT
Khối lượng bê tông cổ cột
Số lượng Thể tích (m3)
Tên cổ cột Kích thước
b (m) l (m) h (m)
1 600x600 0.6 0.6 0.95 11 3,76
2 450x450 0,45 0,45 0,95 8 1,54
3 400x1200 0,4 1,2 0,95 6 2,74
4 400x1200x1200 0,4 1,2 0,95 4 3,05
Tổng 11,09
Khối lượng đất lấp móng:
Vlấp =Vđào - (Vbt móng + Vlót móng+ V bt giằng móng + V lót giằng +Vbt cỏ cột)
= 837,74 –(21,75+132,11+10,02+48,08+11,09) = 614,69 m3.
5.Lựa chọn máy thi công đào đất:
❖ Máy đào đất:
- Việc chọn các loại máy đào đất phụ thuộc nhiều yếu tố: khối lượng công tác đất, dạng công tác, loại đất, điều kiện thời tiết, thời gian thi công...
SVTH: TẠ ĐỨC LINH_LỚP 16X8 112 - Căn cứ vào khối lượng đào đất đã tính toán, mặt bằng đào đất, ta chọn máy xúc gầu nghịch dẫn động thuỷ lực mã hiệu KOMATSU PC50UU-2E: có các thông số kĩ thuật như sau:
Q (m3)
Bán kính đào lớn nhất
Chiều cao đổ lớn nhất
Công suất (KW)
Tải trọng bản thân
(T)
Chu kì: tck
(s)
0,2 5,66 4,6 29 5,1 20
Công suất máy đào:
d
ck tg t
N Q.K .N .k
= K (m3/h) Trong đó:
+ Kđ = 1,0 : hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại đất + Kt = 1,1 : hệ số tơi của đất
+ Nck = 3600/Tck
+ Tck = tck .Kvt.Kq = 20 1,1 1 = 22s tck = 20 khi góc quay 90o Kvt = 1,1 khi đổ đất lên thùng Kq = 1 khi góc quay là 90o + Nck = 3600/22 = 163,63 (m3/h) + Ktg = 0,8: hệ số sử dụng thời gian.
→ d ck tg
t
K 1,0
N Q. .N .k 0, 2. .163,63.0,8 23,8
K 1,1
= = = (m3/h)
→Vậy năng suất đào trong 1 ca là: Nca =23,8.8 190, 4(m )= 3
→Số ca máy cần thiết là : 837,74
4,39( ) 190, 4 = ca
→Chọn 1 máy để thi công.
❖ Xe chở đất:
- Do đất đào lên được tận dụng để tôn nền công trình nên đất đào lên được vận chuyển ra bãi trống gần công trường đắp đống ở bãi đất trống cách công trường quãng đường trung bình là L = 200 (m).
- Thời gian một chuyến xe là: b d ch
1 2
L L
t t t t
v v
= + + + + Trong đó :
- tb : là thời gian chờ đổ đất đầy thùng , được tính theo năng suất máy đào đã chọn:
N = 23,8 (m3/h)
- Chọn xe vận chuyển là xe Ben. Hyundai HD72 340PS 380PS thùng 15m3
+ Thời gian để đổ đất đầy thùng xe (giả thiết đất chỉ đổ 80% thể tích thùng ) là :
b
0,8.15
t .60 30,3
= 23,8 = (phút)
+ v1 = v2=5km/h và vận chuyển trong cự ly rất ngắn 200m (ra bãi đổ cạnh công trình để dùng lại lấp đất hố móng).
→Thời gian đổ đất và chờ là td=2 phút và tch=3 phút
SVTH: TẠ ĐỨC LINH_LỚP 16X8 113
b d ch
1 2
L L 0, 2 0, 2
t t t t 30,3 .60 2 3 40,1
v v 5 5
= + + + + = + + + + = (phút )
→Số chuyến xe của 1 xe chạy trong một ca là: 8
m .60 12
= 40,1 = (chuyến)
→Số xe cần thiết cho 1 máy đào trong một ca là: Nca 190, 41
n 1, 06
m.q 12.15
= = = (xe).
→Chọn 3 xe để thi công (do lượng đất đào lên ko đủ để lấp nên sử dụng đất ở công trình cách đó 200m)
6.Giải pháp bơm nước mặt, nước mưa phục vụ thi công:
Cần tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh ở mép ao đào để thu nước, phải có rãnh quanh công trình để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào, bố trí máy bơm – bơm nước từ các hố móng ra ngoài.
- Có hai giải pháp ép cọc là ép trước và ép sau:
+ Ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng.
+ Ép sau là giải pháp thi công đài móng và vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các lỗ chờ hình côn trong móng. Sau khi ép cọc xong thi công mối nối vào đài, nhồi bê tông có phụ gia trương nở chèn đầy mối nối. Khi thi công đạt cường độ yêu cầu thì xây dựng các tầng tiếp theo. Đối trọng khi ép cọc chính là phần công trình đã xây dựng.
- Phương án ép cọc:
+ Ép dương: tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế.
+ Ép âm: tiến hành san phẳng mặt bằng, bóc bỏ thảm thực vật để tiện di chuyển thiết bị ép và chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc đạt được cao trình đỉnh cọc âm xuống độ sâu thiết kế. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép họăc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc.
+ Ép đỉnh: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên đỉnh cọc bằng máy ép thủy lực.
+ Ép ôm: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên thân cọcbằng máy ép cọc robot.
Kết luận: Dùng 1 máy ép cọc rôbôt để tiến hành. Sơ đồ ép cọc xem trong bản vẽ thi công ép cọc.