CHƯƠNG 3 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN
3.1 THI CÔNG PHẦN THÂN
3.1.1. Giải pháp công nghệ
3.1.1.1.Ván khuôn, cây chống a)Yêu cầu chung
- Ván khuôn: ( xem tại phần ngầm).
- Cây chống:
+ Đủ khả năng chịu tải trọng của ván khuôn,bê tông,quá trình thi công.
+Đảm bảo độ ổn định không gian.
+Tháo lắp,vận chuyển dễ dàng,luân chuyển nhiều lần.
+Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối. Các mối nối không nên bố trí trên cùng một mặt ngang và ở vị tí chịu lực. Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha.
b)Lựa chọn loại ván khuôn,cây chống - Ván khuôn: ( xem tại phần ngầm).
- Cây chống: Chọn giáo chống sàn (sử dụng giáo Ringlock) c)Phương án sử dụng ván khuôn
Sử dụng phương án thi công ván khuôn 2,5 tầng: bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dưới tháo 50% ván khuôn sớm (bêtông chưa đủ cường độ thiết kế).
Lý do sử dụng phương án: Có phương tiện vận chuyển lên cao đạt được mức độ luân chuyển ván khuôn tốt, đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng công trình, bề mặt bê tông tốt.
3.1.1.2 Giải pháp tổng thể thi công bê tông a)Thi công bê tông cột, dầm sàn
Khối lượng bê tông cột tầng 4 là: Vbt =18,8 m3. Diện tích ván khuôn cột tầng 4 là : Svk = 222,48 m2. - Dự kiến chia nhóm cột:
Do khối lượng các công tác không thể hoàn thành được trong một ngày do yêu cầu về tổ chức, về công nghệ cũng như về an toàn lao động. Chính vì vậy ta cần chia các cột thành các nhóm cột để có thể đảm bảo tổ chức hợp lý, an toàn lao động, đồng thời đạt năng suất cao. Cụ thể chia nhóm cột như sau:
+ Nhóm 1: Thi công cột từ trục 1’ - 5
+ Nhóm 2: Thi công cột từ trục từ trục 6 – 9’
Do khối lượng bê tông cột nhỏ => Đổ bê tông cột bằng thủ công và cần trục tháp, sử dụng đầm dùi để thi công cột.
+ Khối lượng bê tông dầm đã trừ phần giao nhau: (Chi tiết trong phụ lục)
Tổng thể tích bê tông dầm là: Vbt dầm = 45,47 m3; Diện tích ván khuôn dầm là Svk dầm = 409,12m2 + Khối lượng bê tông sàn: (Chi tiết trong phụ lục)
Tổng thể tích bê tông sàn là: Vbt sàn = 62,83 m3; Diện tích ván khuôn sàn là Svk dầm = 523,62 m2 Vậy tổng khối lượng bê tông dầm, sàn là: 108,3m3
tổng khối lượng ván khuôn dầm, sàn là: 923,73m2
Khối lượng bê tông dầm, sàn tầng 10 tương đối lớn 108,3 m3. Để đảm bảo tiến độ thi công và yêu cầu kinh tế, tác lựa chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển lên cao bằng xe bơm tĩnh và cần trục tháp, sử dụng đầm dùi, đầm bàn để thi công bê tông dầm sàn tầng 10.
3.1.2.Tính toán thiết kế ván khuôn cho công trình 2.1. Tính toán cốp pha cây chống xiên cho cột 2.1.1. Tính toán cốp pha cột ( Chọn cột C1 )
Thiết kế cốp pha cho cột (300x500)mm. Ta chỉ ghép cốp pha cột đến cốt đáy dầm. Nên chiều cao ghép cốp pha là 2,7 m như đã thống kê ở bảng khối lượng cốp pha trên. Triển khai cốp pha cột theo phương đứng.
Tính toán cho cột tiết diện (300x500) mm có chiều cao 2,7m Cột kích thước 300x500cm : số lượng côp pha cho 1 cột.
Cạnh 300mm và 500 mm sử dụng mỗi cạnh 1 tấm 1220 x 2440 mm (vì là gỗ phủ phim nên ta có thể cắt ghép coppha cho phù hợp với kích thước của cột )
* Sơ đồ tính:
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các gông làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán cốp pha cột * Tải trọng tác dụng:
STT Dạng tải trọng Công thức Hệ số n qtc(kN/m) qtt(kN/m) 1 q1: Áp lực thủy tĩnh của
BT lên ván khuôn
tt
1 1
q = n bH
1,3 17,5 22.75
tc
1 1
q = bH 2 q2: Tải trọng do đổ bê
tông
tt
2 2
q = n b
1,3 4 5,2
tc
2 2
q = b 3 q3: Tải trọng do đầm bê
tông
tt
3 3
q = n b
1,3 2 2.6
tc
3 3
q = b
Tổng tải trọng qb =q1+Max(q ,q )2 3 21,5 27,95 γ - Tải trọng theo từng dạng tác dụng
n- Hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn 4453-1995
LgLgLgLg
4
3 2
1
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM b- Chiều rộng tấm ván khuôn (dải tính toán)
H- Chiều cao ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh do bê tông mới đổ * Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
Kiểm tra theo tấm (1220x2440x18)mm (kiểm tra cho một tấm với dải b=1m) qbtt =qtt =b 27,95 1 =27,95kN m/
2
max 10
=
tt
b g
q l
M R W
Trong đó:
- R : Cường độ của ván khuôn gỗ phủ phim R = 180 (kG/cm2) - = 0,9 : Hệ số điều kiện làm việc
- W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 1m ta có W = 54cm3 Từ đó → lg 10 10 180 54 0,9
55,95 27,95
tt b
R W cm
q
= =
Chọn lg = 50 cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
4
1
128 400
= =
tc
b g g
q l l
f f
EJ
Trong đó: qbtc =qtc =b 2150 1 =2150kG m/ =21,5kG cm/
Với gỗ phủ phim ta có: E = 68000 kG/cm2 ; tấm 1mcó J = 48,6cm4 → 1 21,5 504
0, 041 128 68000 48, 6
f = =
cm
Độ võng cho phép : 50 0,125
400 400 lg
f = = = cm
Ta thấy: f = 0,041 cm < [f] = 0,075 cm, do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg = 30 cm là đảm bảo.
2.1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống xiên Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn
* Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho cốp pha cột như hình vẽ.
45°
Pgiã
q®Èy qhót
P
Sơ đồ làm việc cây chống xiên * Tải trọng tác dụng:
Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút:
q= n Wo k c h Trong đó:
Wo: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995. Với địa hình Hà Nam là vùng III.B => Wo =125kG m/ 2
k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. ở độ cao 1 m hệ số k = 1,08
c : hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6 n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2
h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột h = 0.5 m 1, 2 1, 08 0,8 125 0.5 32, 4 /
2
1, 2 1, 08 0, 6 125 0.5 24,3 / 2
32, 4 24,3 56,5 /
d
d
d d
q kG m
q kG m
q q q kG m
= =
= =
= + = + =
(Khi tính toán ổn định các cây chống ta chỉ tính với 50% tải trọng gió tác dụng lên cột) Chiếu lên phương ngang ta có: q H − P cos = 0
56,5 2,7 215,74 1700
cos cos 45
tt
o
q H
P kG P kG
→ = = = =
(: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang = 45o)
Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực. Sử dụng cây chống đơn kim loại do hãng LENEX chế tạo, các thông số kỹ thuật như bảng sau:
Loại Kích thước Chiều dài
ống trên (mm)
Chiều dài điều chỉnh (mm)
Trọng lượng (kG)
Dài nhất Ngắn nhất
V1 3300 1800 1800 120 12,3
V2 3500 2000 2000 120 12,7
V3 3900 2400 2400 120 13,6
V4 4200 2700 2700 120 14,8
2.2. Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm 2.2.1. Tính toán cốp pha đáy dầm
a. Sơ đồ tính toán (tính toán cho dầm 300x600mm) Thiết kế cốp pha dầm:
- Côp pha đáy dầm sử dụng 1 tấm cốp pha gỗ phủ phim có kích thước 1220x2440x18 mm được tựa lên các thanh đà ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang, đà dọc, giáo RING LOCK).
Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván gỗ hoặc những tấm ván khuôn góc trong hay ngoài cho kín tuỳ theo yêu cầu thực tế.
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các nẹp đứng làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán cốp pha đáy dầm b,Tải trọng tính toán
STT Dạng tải trọng Công thức Hệ
số n
qtc(kG/m) qtt(kG/m) 1 q1: tải trọng bản thân ván
khuôn =10,8(kG / m )2
tt
1 1
q = n b
1,1 6,48 7,128
tc
1 1
q = b 2 q1: Tải trọng bản thân BTCT tt
2 2
q = n bH
1,2 1500 1800
tc
2 2
q = bH 3 q1: tải trọng do đổ bê tông tt
3 3
q = n b
1,3 520 400
tc
3 3
q = b 4 q4: Tải trọng do đầm bê tông tt
4 4
q = n b
1,3 260 200
tc
4 4
q = b 5 q5: Tải trọng do người và
dụng cụ
tt
5 5
q = n b
1,3 250 325
tc
5 5
q = b
Tổng tải trọng qb = +q1 q2 +q3 +q4 +q5 2360 2916,88 γ - Tải trọng theo từng dạng tác dụng
n- Hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn 4453-1995 b- Chiều rộng tấm ván khuôn (dải tính toán)
H- Chiều cao ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh do bê tông mới đổ c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
qbtt =qtt =b 2916,88 0,3 =875, 06kG m/ =8, 75kG cm/
2
max 10
tt
b dn
q l
M = R W Trong đó:
- R : Cường độ của ván khuôn gỗ phủ phim R = 180 (kG/cm2) - = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc
- W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 0,3m ta có W = 16,2cm3
Từ đó → lđng 10 10 180 16, 2 0,9 8,75 54,7
tt b
R W cm
q
= =
Chọn lđng = 30 cm
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
1 4
128 400
= qbtclnd = lnd
f f
EJ
Trong đó: qbtc =qtc =b 2360 0,3 =708kG m/ =7, 08kG cm/ Với gỗ phủ phim ta có: E = 68000 kG/cm2; J = 48,6 cm4 → 1 7,08 304
0,045 128 68000 14,58
f = = cm
Độ võng cho phép : 30 0,075
400 400 lg
f = = = cm
Ta thấy: f = 0,045< [f] = 0,75cm, do đó khoảng cách giữa các đà dọc bằng Ldd = 30 cm là đảm bảo.
2.2.2. Tính toán cốp pha thành dầm a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các nẹp ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán cốp pha thành dầm b. Tải trọng tính toán
stt Tên tải trọng Công thức n qtc(kG m/ 2) qtt(kG m/ 2) 1 Áp lực bêtông đổ 1
2500 0,3 qtc = H
= 1,3 750 975
2 Tải trọng do đổ bêtông
bằng bơm 2 =400
q tc 1,3 400 520
3 Tải trọng do đầm
bêtông 3 =200
q tc 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng q= +q1 max( ;q q2 3) 1350 1755 * Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
-Trong đó : gbt =2500 kG/m3: là trọng lượng riêng của bê tông.
H=0,3 m là chiều cao tính toán; n: Hệ số vượt tải.
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM c. Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực
qbtc = qtc.0,6 = 1350.0,6 = 810kG/m = 8,1 kG/cm qbtt = qtt.0,6 = 1755.0,6 = 1053kG/m = 10,53 kG/cm
tt 2 b dn max
M q .l R. .W
= 10
Trong đó: W = 32,4 cm3 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 60cm = 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.
nd tt nd
b
10.R. .W 10.180.0,9.32, 4
l l 70,6cm
q 10,53
= =
Chọn lng = 40cm
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
tc 4
b dn dn
1.q .l l
f f
128EJ 400
= =
Trong đó: J = 29,61 cm4 (ván khuôn có b = 600mm ) E = 68000 kG/cm2
4
8,1.40 40
f 0, 08cm f 0,1cm
128.68000.29, 61 400
= = = =
Thỏa mãn điều kiện độ võng nên khoảng cách giữa các nẹp đứng đỡ dầm lnđ = 40cm là đảm bảo.
2.2.3. Tính toán đà ngang đỡ dầm
- Chọn đà ngang bằng thép hộp, kích thước: 5x10 cm a. Sơ đồ tính toán
Dầm đơn giản nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ dầm b. Tải trọng tính toán
Tải trọng tác dụng lên đà ngang bao gồm tải trọng bản thân đà ngang và tải trọng do ván đáy, 2 bên ván thành dầm truyền xuống.
+ Tải trọng do ván đáy dầm và thành dầm truyền xuống quy về lực tập trung tại giữa đà:
q
ldd P
M =max
ldd
tt
tt bt
qttbt 8 . l2dd M =max
Ptt 4 . l
tt
tt tc
1 daydam dn vk td dn
P q b L n.2.g h .L
b 29,17
.0,6.0,3 1,1.2.0,108.0, 48.0,3 8,78(kN) 0,6
= +
= + =
tc
tc tc
1 daydam dn vk td dn
P q b L 2.g h .L
b
23,6 .0,6.0,3 2.0,108.0, 48.0,3 7,11(kN) 0,6
= +
= + = Trong đó:
qtt =29,1688(kN/m) : tải trọng tính toán tác dụng lên dải tính toán đáy dầm qtc =23,6 (kN/m) : tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải tính toán đáy dầm b : bề rộng của dải tính toán của cốp pha đáy dầm.
bđáy dầm =0,4(m): bề rộng dầm n = 1,1: hệ số vượt tải :
gtcvk =0,108(kN / m )2 : trọng lượng bản thân ván khuôn gỗ phủ phim h htd= d −hs =0, 48(m):chiều cao ván thành dầm
L 30(cm)đn= : khoảng cách đà ngang
+ Tải trọng bản thân đà ngang tác dụng phân bố đều:
tt
bt dn dn dn
P =n.b .h . =1,1.0,1.0,1.7,85.0,014=0,0012(kN / m) Pbttc =b .h .dn dn =dn 0,1.0,1.7,85.0,014=0,001(kN / m) Trong đó :
Hệ số vượt tải : n = 1,1
Trọng lượng riêng của thép: =dn 7,85(kN / m )3
bđn=5 (cm); hđn=10(cm) : Chiều rộng và chiều cao của tiết diện đà ngang c. Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực.
- Công thức tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:
M
= W - Momen lớn nhất trong đà ngang là:
I II
max max max
M =M +M .W
tt tt 2 2
1 dd bt dd
max
P .L P .L 8,78.1,2 0,0012.1,2
M 2,63(kNm) 263(kNcm)
4 8 4 8
= + = + = =
Trong đó: W 13,612(cm )= 3
=2100(kG / cm )2 =21(kN / cm )2 :ứng suất cho phép của thép.
Ldd: nhịp làm việc của đà dọc (dùng giáo PAL thì Ldd = 1,2m)
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM
→ M 263 19,39(kN / cm )2 21(kN / cm )2 W 13,612
= = = =
Vậy kích thước, khoảng cách đà ngang được lựa chọn đảm bảo điều kiện chịu lực.
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Ta có: f = +f1 f2
tc 3 3
dn dd 5
1 6
p .l
1 1 7,11.120
f . . 1,36.10 cm
48 EJ 48 2,1.10 .89, 486
= = = −
tc 4 4
bt dd 4
2 6
q .l
5 5 0, 001.120
f . . 1, 43.10 cm
384 EJ 384 2,1.10 .89, 486
= = = −
Trong đó: J=89, 486cm4; E = 2,1.106 kG/cm2
4 ldd 120
f 1,56.10 cm f 0,3cm
400 400
= − = = =
Vậy đà ngang đỡ dầm đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng.
2.2.4. Tính toán đà dọc đỡ dầm a. Sơ đồ tính toán
Đà ngang có tác dụng đỡ đà dọc. Lựa chọn tiết diện đà dọc (50x100)mm
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Ringlock làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ dầm b. Tải trọng tính toán
- Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dài của đà ngang là:
tt tt
tt 1 bt
dd
P q .l 8,78 0,012.1, 2
P 4,39(kN)
2 2 2 2
= + = + =
tt
bt g dd dd
q = n. .b .h =1,1.7,85.0,1.0,1.0,014=0,0012(kN / m) - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài của đà dọc là:
tc tc
tc 1 bt
dd
P q .l 7,11 0,01.1, 2
P 3,56(kN)
2 2 2 2
= + = + =
P P
P P P P P
1200 1200 1200
q
Mmax II
Mmax I
1200 1200 1200
2,14p
tc
bt g dd dd
q = .b .h =7,85.0,1.0,1.0,014=0,001(kN / m) c. Kiểm tra ván khuôn theo khả năng chịu lực
- Mô men lớn nhất trong đà ngang là:Mmax =MImax +MIImax W
2 max
0,0012.1, 2
M 0,19.4,39.1, 2 1,00(kNm) 100(kNcm) 21.13,612 285(kNcm)
= + 10 = = =
Trong đó:
Hệ số vượt tải n = 1,1
=g 7,85(kN / m )3 : Trọng lượng riêng của thép.
bđd =5(cm), hđd =10(cm) : Chiều rộng và chiều cao của tiết diện đà dọc.
W 13,612(cm )= 3 : Mô men kháng uốn của đà dọc =21(kN / m )2 : ứng suất cho phép của thép.
Ldd=1,2(m): nhịp làm việc của đà dọc d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
- Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức f ≤ [f]
dd
1 L
f = 400 - độ võng cho phép của đà - Độ võng của đà dọc f = +f1 f2 , trong đó:
tc 3 2 3
1 dd
1 3
1 P L 1 7,11.10 .120
f . . 0,0136(cm)
48 EJ 48 2,1.10 .89, 486
= = − =
tc 4 2 4
bt dd 4
2 3
1 q .L 1 0,001.10 .120
f . . 8,62.10 (cm)
128 EJ 128 2,1.10 .89, 486
−
= = = −
+ E : môđun đàn hồi của đà dọc E=2,1.10 (kG / cm )6 2 =2,1.10 (kN / cm )3 2 + J : mômen quán tính của tiết diện đà dọc, thép hộp:J=89, 486(cm )4
4 1
f 0,00136 8,62.10 0,002(cm) .120 0,3(cm) f 40
0
→ = + − = = =
Vậy đà dọc đã chọn thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng.
2.2.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm Cây chống đỡ dầm là giáo Ringlock.
Ta có: P = 2,14.P + q .l < P = 5810kGmax ddtt ttdd dd
Pmax = 2,14.439 0,012.120 940,9kG + = P = 5810kG
Vậy giáo đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực.
2.3. Tính toán cốp pha, cây chống đỡ sàn
- Ván khuôn sàn bằng gỗ phủ phim cây chống bằng giáo Ringlock có cấu tạo như sau.
+ Trên cùng là ván khuôn sàn ;
+ Hệ đà ngang đỡ ván khuôn sàn có khoản cách 400;
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM + Hệ đà dọc đỡ hệ đà ngang và ván khuôn sàn có khoản cách là 1200;
+ Hệ cây chống bằng giáo RING LOCK.
- Đà ngang có tác dụng đỡ ván khuôn sàn, đà ngang được đặt lên trên hệ đà dọc - Khoảng cách đà ngang là 600
- Đà dọc có tác dụng đỡ đà ngang, đà dọc được đặt lên trên hệ giáo pal.
- Khoảng cách đà dọc là 1200
Chọn các tấm (1220x2440x18) để ghép cốp pha sàn 2.3.1 Tính toán cốp pha sàn
a. Sơ đồ tính toán b. Tính toán tải trọng
STT Dạng tải trọng Công thức Hệ
số n
qtc(kN/m) qtt(kN/m) 1 q1: tải trọng bản thân ván
khuôn =0,108(kG / m )2
tt
1 1
q = n b
1,1 0,108 0,1188
tc
1 1
q = b 2 q1: Tải trọng bản thân BTCT tt
2 2
q = n bH
1,2 3 3,6
tc
2 2
q = bH 3 q1: tải trọng do đổ bê tông tt
3 3
q = n b
1,3 4 5,2
tc
3 3
q = b 4 q4: Tải trọng do đầm bê tông tt
4 4
q = n b
1,3 2 2,6
tc
4 4
q = b 5 q5: Tải trọng do người và
dụng cụ
tt
5 5
q = n b
1,3 2,5 3,25
tc
5 5
q = b
Tổng tải trọng qb = +q1 q2 +q3+q4+q5 11,608 14,76 γ - Tải trọng theo từng dạng tác dụng
n- Hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn 4453-1995 b- Chiều rộng dải tính toán lấy bằng 1m
H- Chiều cao ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh do bê tông mới đổ c) Kiểm tra ván khuôn theo khả năng chịu lực
Công thức tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực: M
= W , trong đó:
tt 2 2
b dn
q .L 14,76.0, 4
M 0, 236(kNm) 23,6(kNcm)
10 10
= = = = : mômen lớn nhất trong ván
khuôn
W=54(cm )3 : mômen kháng uốn dải sàn dài 1m [σ]=R. cường độ cho phép của ván khuôn , với:
R=180(kG/cm2)=1,8(kN/cm2)
γ = 0.9 : hệ số điều kiện làm việc của thép.
Có M 23,6 0, 437(kN / c m )2 1,8(kN / cm2
W = 54 = = )
Vậy khoảng cách các đà ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
- Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức f ≤ [f]
dn
1 L
f = 400 - độ võng cho phép của ván khuôn - Độ võng của đà ngang
tc 4 2 4
b dn
1 q .L 1 11,608.10 .40
f . . 0,07(cm)
128 EJ 128 680.48,6
−
= = =
+ E : môđun đàn hồi của ván khuôn E=68000(kG / cm )2 =680(kN / cm )2 +J=48,6(cm )4 : mômen quán tính của dải sàn 1m
Có dn
f 0,07(cm) 1 L 0,1(cm)
f 4
= = 00 = , vậy khoảng cách Lđn đã chọn, ván khuôn đảm bảo điều kiện biến dạng.
2.3.2. Tính toán đà ngang đỡ sàn a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ sàn b. Tải trọng tính toán
- Tải trọng tác dụng lên đà ngang bao gồm tải trọng bản thân đà ngang và tải trọng ván khuôn đáy sàn truyền xuống (đã tính ở trên)
+ Tải trọng do ván đáy và bản thân được quy về phân bố đều:
tt tt
dn dn dn dn dn
q 14,76
q L n.b .h . 0, 4 1,1.0,1.0,1.7,85.0,014 5,9(kN / m)
b 1
= + = + =
tc tc
dn dn dn dn dn
q 11,608
q L b .h . .0, 4 0,1.0,1.7,85.0,014 4,65(kN / m)
b 1
= + = + =
Trong đó:
qtt =14,76(kN/m): tải trọng tính toán tác dụng lên dải tính toán đáy dầm qtc =11,608 (kN/m): tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải tính toán đáy dầm b=1(m) : bề rộng của dải tính toán.
n = 1,1: hệ số vượt tải :
KHOA XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ A1 -HÀ NAM bđn =5(cm); hđn=10(cm): bề rộng và chiều cao đà ngang
L 40(cm)đn= : khoảng cách đà ngang c) Kiểm tra đà ngang theo khả năng chịu lực
Công thức tính toán đà ngang theo khả năng chịu lực: M
= W , trong đó:
tt 2 2
dn dd
q .L 5,9.1, 2
M 0,8496(kNm) 84,96(kNcm)
10 10
= = = = : mômen lớn nhất trong đà
ngang
W 13,612(cm )= 3 : mômen kháng uốn của đà ngang [σ]=21(kN/cm2) cường độ cho phép của gỗ
Có M 84,96 6, 24(kN / cm )2 2
W =13,612 = =21(kN / cm ) Vậy tiết diện các đà ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
d) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
- Độ võng của đà ngang được kiểm tra theo công thức f ≤ [f]
dd
1 L
f = 400 - độ võng cho phép của đà ngang - Độ võng của đà ngang
tc 4 2 4
dn dd
1 q .L 1 4,65.10 .120
f . . 0,04(cm)
128 EJ 128 21000.89, 486
= = − =
+ E : môđun đàn hồi của đà ngangE=2,1.10 (kG / cm )6 2 =21000(kN / cm )2 +J=89, 486(cm )4 : mômen quán tính của tiết diện đà ngang
Có dn
f 0,04(cm) 1 L 0,1(cm)
f 4
= = 00 = , vậy tiết diện đà ngang đã chọn đảm bảo điều kiện biến dạng.
2.3.3. Tính toán đà dọc đỡ sàn a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn
P P
P P P P P
1200 1200 1200
q
Mmax II
Mmax I
1200 1200 1200
2,14p